Đối với bản thân các ngân hàng thương mại:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 54 - 57)

b. Nhược điểm:

3.3.2.Đối với bản thân các ngân hàng thương mại:

Thanh tốn quốc tế là một bước phát triển khơng mới nhưng tất yếu cho tất cả các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập tồn cầu. Do vậy, để đi tắt, đĩn đầu và ứng dụng hiệu quả dịch vụ này, bản thân các ngân hàng phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nghiên cứu, ứng dụng và triển khai cơng nghệ, dịch vụ mới, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và phát triển cĩ chọn lọc những dịch vụ mới phù hợp với khả năng của ngân hàng, của đối tượng khách hàng tiềm năng.

 Bên cạnh nghiệp vụ thanh tốn quốc tế,cần nghiên cứu phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, cung cấp các dịch vụ ở cấp độ cao cấp hơn và

mang lại nhiều lợi nhuận hơn như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho thuê tài chính…, điện tử hố các thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng những chi nhánh ngân hàng điện tử hoạt động hồn tồn trên mơi trường mạng (E-branch) vì hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ bên cạnh việc kiểm tra chứng từ là các thao tác trên máy tính, sử dụng hệ thống mạng rộng khắp.

 Đặc biệt chú trọng tới vấn đề bảo mật và an ninh mạng do tác hại của hacker, virus máy tính khơng chỉ đơn thuần là thiệt hại vật chất mà cịn là uy tín, chất lượng của ngân hàng. Luơn cập nhận cơng nghệ bảo mật, sử dụng tường lửa, chương trình chống virus, hệ thống backup dữ liệu luơn hoạt động an tồn và thơng suốt.

 Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng đĩ là phải xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cả về nghiệp vụ ngân hàng và cơng nghệ thơng tin. Bảo đảm cho nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng luơn được cập nhật cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật mới để nhanh chĩng cập nhất, ứng dụng, phát huy tiến bộ cơng nghệ ngân hàng, tạo năng lực cạnh tranh cao cho ngân hàng.Đặc biệt hiện nay, các dịch vụ thương mại điện tử phát triển rất nhanh và đa dạng tạo điều kiện cho việc phát triển các ngân hàng điện tử trong tương lai,đây là một yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động thanh tốn quốc tế trở nên gần gũi, phổ biến với các ngân hàng thương mại nước ta.

Ngồi ra, để song song với các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng cần duy trì và phát huy các mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hiện cĩ và tiềm năng.

Trong hoạt động ngân hàng, mạng lưới các chi nhánh cĩ thể dược xem như hệ thống kênh phân phối các sản phẩm của ngân hàng đến với khách hàng. Một ngân hàng với hệ thống chi nhánh rộng lớn sẽ giúp cho các ngân hàng đĩ cĩ nhiều cơ hội để thu hút các khách hàng XNK tiềm năng, mở rộng hoạt động thanh tốn XNK từ đĩ gia tăng được thị phần của ngân hàng mình. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới chi nhánh này phải được cân nhắc để đầu tư đúng hướng, đúng các thị trường tiềm năng tránh việc đầu tư dàn trải gây lãng phí vốn.

 Các hoạt động khác cĩ liên quan đến hoạt động thanh tốn XNK: Các hoạt động kinh doanh khác như hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ… là các hoạt động cĩ tác dụng bổ trợ, thúc đẩy cho hoạt động thanh tốn XNK của NHTM. Phát

triển nghiệp vụ này là tiền đề, là nền tảng hỗ trợ cho sự phát triển nghiệp vụ kia và ngược lại. Đồng thời các hoạt động này cũng là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng.

 Cơ cấu tổ chức, điều hành hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu: Một hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ trên xuống theo một quy trình hợp lý sẽ hạn chế các rủi ro, rút ngắn thời gian giao dịch, tạo được uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế.

 Các chính sách của Ngân hàng như chính sách khách hàng, chính sách đối ngoại của ngân hàng, chính sách phát triển dịch vụ…cĩ ảnh hưởng lớn đến hoạt động TTQT. Các chính sách đúng đắn sẽ thu hút được khách hàng trong và ngồi nước, nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng.

 Dịch vụ thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ đã cĩ một lịch sử phát triển tương đối lâu dài trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam mới chỉ là những bước đi chập chững ban đầu mang tính chất thăm dị, thử nghiệm của một vài ngân hàng. Trong tương lai khơng xa, dịch vụ thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ sẽ là một nghiệp vụ phổ biến trong các ngân hàng thương mại do những nhu cầu bức thiết của cuộc sống và kinh doanh hiện đại. Để phát triển dịch vụ này tại Việt Nam, khơng chỉ từ sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng mà cịn phải cĩ sự ủng hộ và đầu tư của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là của khách hàng. Hiện đại hố dịch vụ ngân hàng, đi trước và ứng dụng những cơng nghệ mới, cung ứng những dịch vụ mới chính là chìa khố thành cơng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường và hội nhập vào nền kinh tế mậu dịch thế giới từ cuối thập niên 80. Hoạt động thương mại và ngân hàng đang ngày một sơi động và phát triển, nhất là khi cĩ sự hiện diện của các nhà đầu tư nước ngồi ( gia nhập WTO), đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng nước ngồi. Hoạt động thanh tốn hàng hĩa xuất nhập khẩu khơng những tăng lên về kim ngạch mà tăng lên cả về quy mơ và chất lượng.

Cùng với sự phát triển đĩ, hoạt động của các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng vấp phải rất nhiều khĩ khăn do sự cạnh tranh gay gắt với các ngân liên doanh, các chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Ngân hàng TMCP Á Châu cũng là một trong số các ngân hàng thương mại nước ta đang đứng trước thực trạng đĩ. Để đứng vững duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trường quốc tế thì việc nâng cao chất lượng thanh tốn hàng hĩa theo phương thức

tín dụng chứng từ là yêu cầu bức thiết với ngân hàng.

Những nghiên cứu và giải pháp nêu trên phần nào đĩ sẽ giúp ích đối với cơng việc của cán bộ thanh tốn quốc tế, gĩp phần mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn NCS.THS Nguyễn Thị Mỹ Linh đã giúp chúng em hồn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 54 - 57)