Kết quả hoạt động kinh doanh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 29 - 32)

b. Nhược điểm:

2.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh:

Là một ngân hàng bán lẻ, ACB cũng cung cấp danh mục đa dạng các sản phẩm ngân quỹ và thanh tốn. Với hệ thống cơng nghệ thơng tin tiên tiến, các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền được xử lý nhanh chĩng, chính xác và an tồn với nhiều tiện ích cộng thêm cho khách hàng.Thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và vàng cũng là những mảng kinh doanh truyền thống của ACB từ nhiều năm nay.

Chất lượng các sản phẩm dịch vụ của ACB được khách hàng đĩn nhận, được nhiều tổ chức trong và ngồi nước đánh giá cao qua các năm. Nhiều giải thưởng lớn do khách hàng và các tổ chức quản lý nhà nước, các đối tác nước ngồi dành cho ACB là một minh chứng quan trọng cho điều này.

Nguồn huy động vốn của ACB qua các năm tăng cao, tính đến thời điểm 30/9/2007 tổng vốn huy động đạt 61.286 tỷ đồng.Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao. Cuối quý I/2009 tổng vốn huy động của ACB đạt 92.348 tỷ đồng, tăng 1,3 % so với cuối năm 2008.Trong đĩ, vốn huy động từ tiền gửi khách hàng đạt 74.787 tỷ

đồng , tăng 16,5% so với năm 2008. Trong đĩ chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khơng kỳ hạn. Ngồi ra, khoản huy động từ chứng chỉ tiền gửi vàng và trái phiếu cũng chiếm tỷ trọng khá lớn(17%) trong tổng nợ huy động.

Trong 16 năm hoạt động, ACB luơn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định. Điều này được thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua các năm :

TỔNG TÀI SẢN hợp nhất (tỷ đồng)

Với nguồn vốn huy độngt ăng đều qua các năm. Ngân hàng TMCP Á Châu cũng đã thực hiện tốt cơng tác sử dụng và quản lý vốn đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Trong khi nhiều ngân hàng TM bị tác động mạnh bởi quy định mới của NHNN là giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn, đồng thời thay đổi theo hướng thắt chặt cách tính tốn , thì năm 2009 là năm thứ 6 ACB duy trì tỷ lệ này thấp với độ an tồn cao.Tỷ lệ khả năng chi trả của ACB cũng luơn được duy trì ở mức cao trong năm 2009 và tỷ lệ này ở thời điểm cuối năm 2009 là xấp xỉ 12 lần.Ngồi ra tỉ lệ an tồn vốn của ACB thời điểm 31/12/2009 đạt 9.73%, cao hơn gần 1,8%so với quy định của nhà nước mặc dù mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng nĩi chung tiếp gia tăng.

Bảng 1: Bảng thanh tốn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Tỷ lệ khả năng chi trả 11,87 20,07 5,99 3,67 4,76 Tỷ lệ nguồn vốn ngăn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn 0% 0% 0% 0% 0%

Về tăng trưởng quy mơ, mặc dù các chỉ tiêu tổng sản, tổng dư nợ tín dụng và huy động tiền gửi khách hàng của ACB mới đạt lần lượt 99%, 96%,và 84%kế hoạch đề ra nhưng tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi khách hàng và cho vay của ACB đều cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành, dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng 79%, bằng 2 lần của ngành (38%)

Về mặt lợi nhuận , tập đồn ACB đã vượt kế hoạch với 2.838 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế , cao hơn 138 tỷ đồng so với kế hoạch ; và các chỉ số sinh lời vẫn ở mức hợp lí. Cụ thể ROA của tập đồn tiếp tục đạt trên 2% và ROE đạt 31,8% (cao hơn cam kết dài hạn với cổ đơng là khơng thấp hơn 27%).

Bảng 3: khả năng sinh lời (%)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 ROE 31,8% 36,7% 53,8% 46,8% 39,3% ROA 3,1% 2,6% 3,3% 2,0% 2,0%

Về cổ tức, dựa trên các kết quả khả quan nửa đầu năm 2009 , ACB đã tạm ứng cổ tức đợt 1 bằng tiền mặt 900đồng/CP và đợt 2 trong quý 1/2010 ở mức 1500đồng/CP từ nguồn lợi nhuận năm 2009.

Nhìn lại năm 2009 đầy biến đổi và thách thức từ mơi trường, cĩ thể nĩi ACB đã hồn thành kế hoạch thuận lợi ,duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và đáp ứng tốt yêu cầu về đảm bảo an tồn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 29 - 32)