Thực trạng thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại ACB

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 33 - 42)

b. Nhược điểm:

1.2.Thực trạng thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại ACB

a. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C nhập khẩu tại ACB

Khi khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn hàng hố nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ yêu cầu ngân hàng mở L/C thì phải gửi đến ngân hàng một bộ hồ sơ bao gồm:

 Giấy đề nghị phát hành tín dụng thư : khách hàng phải điền đầy đủ, chính xác các thơng tin phù hợp với thư yêu cầu của mình.

 Hợp đồng ngoại thương.

 Giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch (đối với các mặt hàng cần phải cĩ giấy phép nhập khẩu/hạn ngạch)

Đối với trường hợp nhập khẩu ủy thác, cần xuất trình thêm các chứng từ sau:

 Hợp đồng ủy thác nhập khẩu

 Biên bản thỏa thuận

Đối với tín dụng thư trả chậm, cần xuất trình thêm các chứng từ sau:

 Lịch chuyển tiền thanh tốn tín dụng thư trả chậm

 Văn bản xác nhận đăng ký vay, trả nợ nước ngồi của Ngân hàng Nhà Nước (trong trường hợp thời hạn thanh tốn của hợp đồng > 1 năm)

Đối với thanh tốn chuyển khẩu, cầu xuất trình thêm các chứng từ sau:

 Cam kết chuyển nguồn thu xuất khẩu về ACB

 Hợp đồng xuất khẩu phải quy định rõ trong điều khoản thanh tốn sẽ chuyển tiền về tài khoản tiền gửi của Quý khách tại ACB.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, thanh tốn viên tiến hành kiểm tra hồ sơ mở L/C, kiểm tra nội dung giấy đề nghị phát hành L/C. Nếu nội dung khơng rõ ràng, các điều kiện, chỉ thị cĩ sự mâu thuẫn, thanh tốn viên sẽ hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh trước khi mở L/C. Thanh tốn viên khơng tự động sửa chữa hoặc bổ sung các chi tiết thay khách hàng. Giấy đề nghị mở L/C phải cĩ đầy đủ chữ ký của chủ tài khoản và kế tốn trưởng.

Khi kiểm tra hồ sơ xong nếu thấy phù hợp thanh tốn viên sẽ tiến hành xác định mức ký quỹ.

- Đối với khách hàng cĩ quan hệ tín dụng, cán bộ tín dụng theo dõi khách hàng sẽ đề suất mức ký quỹ, phụ trách phịng tín dụng ký và trình lãnh đạo duyệt.

- Đối với khách hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng thì Giám đốc sẽ giao cho phịng tín dụng hoặc phịng Thanh tốn quốc tế đề suất mức ký quỹ, sau đĩ trình lãnh đạo duyệt .

Sau khi xác định mức ký quỹ, trưởng phịng kế tốn sẽ xác định số tiền ký quỹ của khách hàng trước khi mở L/C và ký tên.

Mở L/C nhập khẩu

Khi hồ sơ của khách hàng đã cĩ đầy đủ các diều kiện, thanh tốn viên sẽ tiến hành mở L/C theo trình tự.

-Đăng ký số tham chiếu L/C.

-Chọn ngân hàng thơng báo/ ngân hàng thương lượng.

-Đưa dữ liệu vào máy vi tính để mở thư yêu cầu của khách hàng.

-L/C phải dẩn chiếu UCP 600 nếu mở băng Telex hoặc thư. Nếu mở bằng SWIFT thì khơng cần.

-Hạch tốn nội bảng số tiền ký quỹ hoặc lập phiếu báo nợ gửi tới bộ phận kế tốn, nhập ngoại bảng số tiền mở L/C, thu phí mở L/C theo quy định hiện hành của NH ACB.

-Chuyển tồn bộ hồ sơ cùng điện mở L/C trình phụ trách phịng, báo cáo trình lãnh đạo ký duyệt.

-Giao một bảng gốc cho khách hàng cĩ dấu chữ ký của lãnh đạo ACB.

Sửa đổi L/C

Trong quá trình giao dịch, nếu khách hàng cĩ nhu cầu cần sửa đổi một số nội dung trong L/C thì họ sẽ xuất trình thư yêu cầu sửa đổi L/C (theo mẫu in sẵn của ngân hàng ) kèm theo văn bản thoả thuận giữa người mua và người bán (nếu cĩ).

Căn cứ theo yêu cầu của khách hàng thanh tốn viên phát hành sửa đổi và gửi ngân hàng thơng báo.

Trong trường hợp cĩ ý kiến của người hưởng lợi về sửa đổi L/C, trong nội dung phảo ghi rõ:”Trong vịng 2 ngày làm việc nếu khơng nhận được ý kiến gì từ phía các Ngài, sửa đổi này coi như được chấp nhận”.Nếu phí sửa đổi do người hưởng lợi chịu, trong sửa đổi L/C phải ghi rõ: “ phí do người hưởng lợi chịu và sẽ được trừ khi thanh khoản”.

Sau đĩ thanh tốn viên sẽ chuyển hồ sơ cùng điện sửa đổi L/C trình phụ trách phịng, báo cáo lãnh đạo ký duyệt và giao một bản gốc cho khách hàng.

Xử lý điện địi tiền của ngân hàng nước ngồi.

Sau khi nhận được L/C và các sửa đổi cĩ liên quan, người bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh tốn gửi đến ngân hàng thơng qua ngân hàng của người bán. Tại ngân hàng sau khi nhận điện, in bảng kê điện đã nhận, phụ trách phịng xem xét rồi giao cho thanh tốn viên. Thanh tốn viên kiểm tra điện địi tiền.

Tiếp theo thanh tốn viên trả tiền bằng điện SWIFT rồi trích ký quỹ, thu phí , hạch tốn xuất ngoại bảng số tiền thanh tốn, rút số dư trên bìa hồ sơ L/C. Thanh tốn viên chuyển tồn bộ điện trả tiền, các chứng từ liên quan và hồ sơ L/C trình phụ trách phịng ký duyệt.

Nếu điện báo khơng phù hợp, thanh tốn viên phải gửi thơng báo cho khách hàng kèm một bản sao điện của ngân hàng nước ngồi thơng báo chứng từ khơng phù hợp, yêu cầu khách hàng trong vịng 3 ngày làm việc phải cĩ ý kiến bằng văn bản để ngn hng trả lời ngân hàng nước ngồi. Nếu khách hàng chấp nhận sai sĩt và đồng ý thanh tốn thì ngân hàng tiến hành thanh tốn. Nếu khách hàng khơng chấp nhận sai sĩt, ngân hàng sẽ lập điện từ chối thanh tốn theo mẫu SWITF, trình phụ trách phịng báo cáo lãnh đạo ngân hàng ký gửi ngân hàng nước ngồi.

Việc hạch tốn thu phí dịch vụ được thự hiện thống nhất theo quy định thống nhất của NH , cụ thể như sau:

1.Phát hành thư tín dụng

-Ký quỹ 100% : TT 20USD, TĐ 10.000USD -Ký quỹ <100% (kể cả ký quỹ 0%) : TT 20USD

2. Tu chỉnh thư tín dụng

- Tu chỉnh tăng số tiền : Như phát hành thư tín dụng -Các tu chỉnh khác :10USD

3. Thanh tĩan thư tín dụng :TT 20USD, TĐ 10.000USD 4. Hủy thư tín dụng :10USD + Phí trả NH nước ngồi.

b.Quy trinh thanh tốn xuất khẩu tai ACB

NH ACB là đầu mối thực hiện các giao dịch với ngân hàng nước ngồi, tất cả các L/C do ngân hàng nước ngồi gửi về trước khi chuyển đến chi nhánh đều phải được sở giao dịch kiểm tra xác thực.

Tiếp nhận, thơng báo L/C đến chi nhánh.

Khi nhận được L/C, sửa đổi L/C do ngân hàng nước ngồi gửi về thanh tốn viên cĩ trách nhiệm:

-Trước hết thanh tốn viên phải kiểm tra tính xác thực của L/C. Đồng thời, thanh tốn viên kiểm tra L/C phải cĩ dẫn chiếu UCP 600.

-Tiếp theo thanh tốn viên đăng ký số tham chiếu của L/C vào sổ theo dõi thơng báo L/C, nhập dữ liệu vào máy tính để theo dõi.

-Lập thơng báo cho khách hàng, hoặc cho ngân hàng chi nhánh. Thư thơng báo L/C, sửa đổi L/C lập thành 02 bản, lưu một bản tại hồ sơ L/C.

Sau đĩ, phụ trách phịng hoặc kiểm sốt viên cĩ trách nhiệm kiểm tra nội dung L/C hoặc nội dung sửa đổi L/C trước khi chuyển cho lãnh đạo hoặc người được uỷ quyền ký duyệt.

-Sau khi hồn tất việc kiểm tra, kiểm sốt (lưu ý L/C gốc phải đĩng dấu và ghi ngày ký), ngân hàng sẽ giao một bản gốcL/C cho người thụ hưởng. Thanh tốn viên theo dõi việc thơng báo cho khách hàng. Đơng thời thanh tốn viên thơng báo cho ngân hàng phát hành về việc nhận được L/C, sửa đổi L/C hoặc ý kiến của khách hàng về sửa đổi L/C nếu được yêu cầu.

Kiểm tra chứng từ.

-Thanh tốn viên tiếp nhận bộ chứng từ của khách hàng xuất trình bao gồm bản gốc L/C, các sửa đổi L/C cĩ liên quan (nếu cĩ )cùng thư thơng báo L/C, sửa đổi L/C cĩ xác nhận chữ ký mẫu.

-Thanh tốn viên tiến hành kiểm tra sơ bộ chứng từ, số hiệu của từng loại chứng từ và thư yêu cầu thanh tốn của khách hàng. Sau đĩ thanh tốn viên ký nhận chứng từ, phải ghi rõ ngày giờ nhận chứng từ trên thư yêu cầu thanh tốn của khách hàng.

-Tiếp theo thanh tốn viên tiến hành kiểm tra sự phù hợp về nội dung, số lượng chứng từ so với các kiều kiện, điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi liên quan (nếu cĩ). Kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau, kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với UCP600.

-Khi kiểm tra xong, thanh tốn vin phải ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ và chuyển tồn bộ hồ sơ, chứng từ liên quan đén kiểm sốt viên hoặc phụ trách phịng. Kiểm sốt viên sẽ kiểm tra lại tồn bộ chứng từ, các ý kiến của thanh tốn viên và ghi rõ ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ, ký tên và chuyển lại cho thanh tốn viên.

-Sau khi cĩ ý kiến của phụ trách phịng về tình trạng bộ chứng từ, nếu chứng từ cĩ sai sĩt, thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho khách hàng.

-Trong tất cả các trường hợp thanh tốn viên chỉ lập điện, thư địi tiền theo quy định của L/C khi cĩ ý kiến của kiểm sốt viên hay phụ trách phịng.

Sau khi kiểm tra chứng từ, nếu chứng từ phù hợp, khơng cĩ sai sĩt, ngân hàng sẽ lập thư gửi chứng từ và lệnh địi tiền bằng thư hoặc bằng điện rồi gửi cho ngân hàng nhận chứng từ được chỉ định trong L/C. Điện địi tiền và thư địi tiền kèm bộ chứng từ trước khi gửi đi phải được kiểm sốt viên hay phụ trách phịng trình lãnh đạo ký duyệt, ký hậu hối phiếu nếu cần thiết.

Tiếp theo đĩ, thanh tốn viên nhập ngoại bảng trị giá bộ chứng từ đã gửi đi để theo dõi

Thanh tốn, chấp nhận thanh tốn L/C xuất khẩu.

Khi nhận được thơng báo của ngân hàng nước ngồi thanh tốn viên thực hiện như sau:

-Chuyển kế tốn báo cĩ cho khách hàng sau khi đã khấu trừ chiết khấu (nếu cĩ), lãi chiết khấu và thu phí theo quy định hiện hành của NH.

-Hạch tốn suất ngoại bảng số tiền ngân hàng nước ngồi thanh tốn. -Hạch tốn xuất ngoại bảng số dư L/C sử dụng khơng hết.

Việc hạch tốn thu phí dịch vụ được thực hiện theo quy định của NH. 1.Thơng báo thư tín dụng

- Thơng báo trực tiếp :12USD - Thơng báo thứ nhất :20USD -Thơng báo thứ hai :5USD 2. Thơng báo tu chỉnh thư tín dụng :

-ACB là ngân hàng thơng báo trực tiếp :5USD - ACB là ngân hàng thơng báo thứ nhất :15USD - ACB là ngân hàng thơng báo thứ hai :5USD

3.Thanh tốn bộ chứng từ xuất khẩu : TT:10USD; TĐ: 150USD 4. Nhượng thư tín dụng xuất khẩu : TT:30USD; TĐ: 200USD 5. Tu chỉnh chuyển nhượng

- Tu chỉnh tăng số tiền : TT:30USD; TĐ: 200USD - Tu chỉnh khác :30USD

- Xác nhận thư tín dụng 2%/ năm TT : 50USD c. Hoạt động thanh tốn L/C tại NH ACB.

Khủng hoảng kinh tế tồn cầu, các nước cắt giảm chi tiêu làm xuất nhập khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh. Các chuyên gia cho rằng, các thị trường lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU đều trong tình trạng suy thối, tăng trưởng kinh tế âm nên khĩ khăn trong việc đẩy mạnh và tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2009 ước tính chỉ đạt gần 14.000 triệu USD. Nhập khẩu cũng giảm 42% so với cùng kỳ năm 2008, chỉ đạt gần 12.000 tỷ USD.

Trong bối cảnh đĩ, Ngân hàng Á Châu (ACB) tiếp sức doanh nghiệp xuất nhập khẩu về đích năm 2010, với ngân khoản vốn hỗ trợ lên đến 100 triệu USD và mở rộng đối tượng khách hàng tham gia gồm các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng phương thức thanh tốn L/C (trả ngay, trả chậm khơng quá 90 ngày), D/P (nhờ thu trả ngay), T/T hoặc doanh nghiệp sử dụng sản phẩm bao thanh tốn xuất khẩu. Ngồi ra, ACB cịn dành 50 triệu USD cho các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hĩa, nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, với lãi suất cạnh tranh.

Thanh tốn hàng xuất, nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ rất được NH ACB quan tâm và đang dần hồn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Để cĩ thể thấy được những kết quả mà ngân hàng đã đạt được trong năm qua, chúng ta hãy cùng xem xét tình hình thanh tốn hàng hĩa theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng này.

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu số thanh tốn quốc tế (triệu USD) 2.904 3.834 6.824

Phí dịch vụ thanh tốn quốc tế( tỷ VND) 76.9 105.8 188.3

Nguồn: BCBTT ACB

Dịch vụ thanh tốn quốc tế được ACB triển khai từ năm 1994 và hiện nay đang thực hiện giao dịch với hơn 100 quốc gia trên thế giới. Nhìn chung dịch vụ thanh tồn quốc tế bằng thư tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng. Năm 2009 nền kinh tế đã được khơi phục hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh làm cho tri giá giao dịch tăng lên nhiều so với năm 2008 cụ thể là năm năm 2009 thư tín dụng là là 33834 USD tăng 930 so với năm 2008 (2.904).Với phương châm rút ngắn thời gian, độ chính xác an tồn cao và sự tin cậy của khách hàng ngân hàng khơng ngừng đầu tư, đổi mới trang thiết bị ngày càng hiện đại để phục vụ cho việc giao dịch với khách hàng. Vì thế mà khối lượng doanh nghiệp giao dịch của ACB ngày càng tăng.

Với mạng lưới chi nhánh và phịng giao dịch được bố trí hợp lý, cùng 301 tài khoản nostro, hoạt động thanh tốn của ACB tăng trưởng khơng ngừng. Đặc biệt hoạt động thanh tốn quốc tế đĩng gĩp đáng kể trong tổng thu dịch vụ của ACB. Trong cơ cấu thu dịch vụ NH, thu về bảo lãnh và thanh tốn chiếm đến 90%.

Mặt khác, từ 2007-2009, trong ba năm liên tục cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu dẫn đến những xáo động đầy kịch tính về thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại. Biến đổi khí hậu ngày càng làm cho thời tiết trở nên bất lợi hơn cho nơng nghiệp, thiên tai xuất hiện với tần số cao hơn, sức tàn phá mạnh hơn, mùa màng thất bát, chi phí cho canh tác nơng nghiệp tăng lên. Dịch bệnh (như cúm A/H1N1) cũng ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế trên quy mơ tồn cầu (du lịch và hành khách hàng khơng giảm sút). Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trươc thách thức và sức ép cạnh tranh với hàng hố ngoại nhập, đã tạo nên lý do e dè trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Đây cũng là một trong những nguyên

nhân làm cho doanh số L/C giảm dần. Thể hiện qua bảng số liệu về nợ tiềm tàng của NH ACB dưới đây:

khoản mục 31/12/09 30/09/10

Thư tín dụng trả ngay 1.465.543 2.193.878

Thư tín dụng trả chậm 164.314 505.715

Nguồn: BCTC năm 2009 và 30/09/2010

Khơng là NH duy nhất chú trọng đầu tư phát triển dịch vụ, nhưng cĩ thể nĩi, ACB luơn biết tìm kiếm thị phần một cách hiệu quả. Theo đánh giá của nhiều NH, dịch vụ thanh tốn quốc tế thực sự đang rất hấp dẫn. Tính tới thời điểm này, đã cĩ trên 80% NH đầu tư mạnh vào dịch vụ thanh tốn quốc tế.

Cĩ thể nĩi, tình hình thanh tốn quơc tế theo phương thúc tín dụng chứng từ tai NH ACB tương đối ổn định. Tuy nhiên vãn cịn chưa hồn thiện do đĩ cần phải thúc đẩy nhanh hoạt động thanh tốn hàng hĩa xuất nhập khẩu theo phương thúc tín dụng chứng từ là vấn đề đang được quan tâm của NH ACB cũng như của nhiều ngân hàng trong tương lai.

Như vậy, từ thực trạng nghiệp vụ thanh tốn hàng hĩa XNK tại NH ACB, trên nền một số thành quả nhất định là một số vấn đề nổi cộm, cần tìm nguyên nhân giải

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng á châu (Trang 33 - 42)