b. Nhược điểm:
3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Á Châu (ACB) 1Định hướng chung
Trước tình hình kinh tế hiện nay ,ngân hàng Á Châu sẽ theo định hướng của Ngân Hàng Nhà Nước để định hướng hoạt động cho riêng mình :.
Ngân hàng Á Châu ngày càng nổ lực xây dựng chiến lược, chính sách tín dụng liên quan đến xuất khẩu theo hướng tạo điều kiện cấp tín dụng cho đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ,hướng tới các dịch vụ tín dụng phục vụ người mua ,thay vì chỉ phục vụ nhà xuất khẩu trong nước . Bên cạnh đĩ ngân hàng cịn chuyển từ hình thức cho vay thương mại sang gĩp vốn tài trợ nhiều ngân hàng đồng thời tài trợ cho dự án sản xuất vì mục đích xuất khẩu .Theo đĩ ,ngân hàng sẽ chuyển vị thế từ người cho vay sang vị thế đối tác hoặc đồng sở hữu doanh nghiệp .
Ngân hàng Á Châu cĩ thể giảm lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu vào ngày 8/7/2010, ACB đưa ra chương trình "Tài trợ xuất khẩu lãi suất siêu ưu đãi" dành cho các DN xuất khẩu cĩ L/C (trả ngay, trả chậm = 90 ngày) hoặc chứng từ ứng trước bao thanh tốn xuất khẩu. Thời gian triển khai từ nay đến hết năm 2010, với quy mơ lên đến 50 triệu USD. Các DN xuất khẩu khi tham gia chương trình sẽ được tài trợ vốn thu mua nguyên vật liệu làm hàng xuất khẩu với lãi suất siêu ưu đãi, đồng thời được cấp hạn mức tài trợ xuất khẩu trước - sau khi giao hàng để cĩ thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện với tỷ lệ tài trợ cao. Cụ thể, ACB tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng lên đến 98% trị giá L/C; tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng lên đến 100% trị giá bộ chứng từ; tài trợ khơng cần tài sản bảo đảm đối với DN xuất khẩu cĩ kinh nghiệm lâu năm và uy tín thanh tốn tốt với ACB…,. Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác đối với các ngân hàng và tập đồn lớn trên thế giới và thực hiện chính sách đãi ngộ cho các doanh nghiệp như việc Ngân hàng Á Châu (ACB) tiếp sức doanh nghiệp xuất nhập khẩu về đích năm 2010, với ngân khoản vốn hỗ trợ lên đến 100 triệu USD và mở rộng đối tượng khách hàng tham gia gồm các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng phương thức thanh tốn L/C (trả ngay, trả chậm khơng quá 90 ngày), D/P (nhờ thu trả ngay), T/T hoặc doanh nghiệp sử dụng sản phẩm bao thanh tốn xuất khẩu. Ngồi ra, ACB cịn dành 50 triệu USD cho các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hĩa, nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, với lãi suất cạnh tranh. Bên cạnh đĩ ngân hàng Á Châu cịn tăng lương đối với nhân viên, nhằm khuyến khích tinh thần nâng
cao năng suất và hiệu quả làm việc, nhằm phục vụ khách hàng đến mức hài lịng. Xây dựng “văn hĩa ACB ” trở thành yếu tố gắn kết tồn chi nhánh một cách xuyên suốt.
3.1.2.Mục tiêu phát triển trong thời gian tới
Với tốc độ tăng trưởng nhanh chĩng như hiện nay, ACB tiếp tục thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh, quản lý tốt, đạt lợi nhuận cao. Bên cạnh đĩ, tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới, giúp ACB nâng cao uy tín .Đồng thời tập trung mọi trí tuệ, nguồn lực để ngày càng nâng cao chất lượng, dịch vụ của ngân hàng nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với mong muốn chiếm được niềm tin và sự hài lịng của khách hàng, đối tác, cộng đồng .Ngân hàng ACB sẽ tập trung nguồn lực để kiểm sốt rủi ro, nhất là với các khoản tín dụng tín chấp. Để hạn chế tối đa nợ xấu, ACB sẽ quản lý tín dụng theo danh mục
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế và phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại ACB.
3.2.1.Tiếp tục xây dựng thương hiệu ,nâng cao uy tín của ACB trong hoạt động thanh tốn quốc tế:
Thương hiệu ngân hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng trên thị trường quốc tế .Vì vậy,xây dựng và phát triển thương hiệu là thực sự cần thiết ,để khi nhắc đến thanh tốn xuất nhập khẩu ,khách hàng trong nước và khách hàng nước ngồi đều biết và tìm tới ngân hàng ACB.Do đĩ ,ACB cần tạo ấn tượng bằng slogan, logo và khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ,giá cả hợp lý,thêm nhiều tiện ích cho sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm đưa thương hiệu ACB lên vị trí hàng đầu trong tâm trí khách hàng .
3.2.2.Nâng cao năng lực tài chính :
Năng lực tài chính là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng và phát triển của hoạt động TTQT của ngân hàng . Vì vậy, ngân hàng ACB cần phát huy năng lực tài chính của mình bằng cách gia tăng vốn tự cĩ nâng cao kết quả hoạt động tài chính ,kiểm sốt rủi ro ,phát hành và niêm yết thêm cổ phiếu trên thị trường chứng khốn
;vay vốn dài hạn ,thu hút vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế để giúp hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn ,gĩp phần làm tăng lợi nhuận từ đĩ gia tăng vốn tự cĩ của ngân hàng .Đồng thời ACB cần phải lành mạnh hĩa tài chính ,đẩy mạnh việc xử lý nợ tồn đọng bằng cách giải quyết dứt điểm các khoản nợ xấu ,hạn chế và ngăn ngừa tình trạng nợ quá hạn phát sinh.
3.2.3.Đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên :
Đào tạo nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định thành cơng đối với sự phát triển của đất nước cũng như ngành tài chính ngân hàng .Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu và trong thanh tốn quốc tế thì vấn đề đào tạo một đội ngũ nhân viên quản lý ,nhân viên làm cơng tác chuyên mơn cĩ trình độ ,năng lực,phẩm chất là hết sức quan trọng và cần thiết .Do đĩ ,ACB cần cĩ kế hoạch gửi nhân viên đi học nâng cao nghiệp vụ cập nhật những kiến thức mới nhất khơng chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà cịn trong các lĩnh vực khác như bảo hiểm ,vận tải hàng hải …
Ngồi ra, đối với những nhân viên mới ,mặc dù được tuyển chọn rất kĩ cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tốt nhưng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế nên khi tác nghiệp sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt. Do đĩ, ngồi việc đề ra những chính sách lương bổng, phúc lợi phù hợp để tìm kiếm những nhân viên cĩ kinh nghiệm thì ngân hàng Á Châu cần chú trọng tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ về chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cũng như đạo đức nghề nghiệp và ý thức phịng ngừa rủi ro.