1.3.2. Bài học rút ra cho công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam. Việt Nam.
- Để xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh, trƣớc hết doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, phải xây dựng đƣợc những chính sách phát triển văn hóa doanh nghiệp phù hợp và gắn liền với doanh nghiệp, những chính sách này phải đƣợc xây dựng trên nền tảng triết lý kinh doanh rõ ràng, có sự đồng thuận và nhất trí cao của toàn thể cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
-Văn hóa doanh nghiệp không thể tách rời chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.Chiến lƣợc kinh doanh là yếu tố đi trƣớc, định hƣớng phát triển cho văn hóa doanh nghiệp.Nhƣng khi doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp mạnh thì đây là nền tảng để triển khai hiệu quả các chiến lƣợc kinh doanh.Doanh nghiệp cần xây dựng các mục tiêu và định hƣớng dài hạn vì mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hƣớng tới mục tiêu đặt ra.Nếu mục tiêu và chiến lƣợc thay đổi thƣờng xuyên thì doanh nghiệp khó hình thành và phát triển đƣợc văn hóa doanh nghiệp mạnh.
-Phát triển văn hóa doanh nghiệp cũng chính là tạo dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp mạnh tạo ra bản sắc doanh nghiệp và hình ảnh doanh nghiệp và cũng chính là cốt lõi của thƣơng hiệu doanh nghiệp.
- Lãnh đạo là ngƣời đặt nền móng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, các triết lý kinh doanh hay định hƣớng chiến lƣợc thƣờng là sản phẩm của lãnh đạo.Lãnh đạo cũng là ngƣời đề xƣớng và tổ chức thực hiện các chính sách quản lý, quyết định tuyển chọn hay bổ nhiệm những con ngƣời cụ thể vào những vị trí quan trọng, đồng thời lãnh đạo là một biểu tƣợng, hình ảnh đại diện cho văn hóa của một doanh nghiệp.
36
- Văn hóa chính là con ngƣời : Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp của nếp nghĩ và cách làm của đội ngũ nhân sự trong doanh nghiệp.Vì vậy phát triển văn hóa doanh nghiệp thành công đòi hỏi phỉa phát huy vai trò chủ động tích cực của đội ngũ nhân viên tham gia vào quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp.
37
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện việc nghiên cứu xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam một cách sâu rộng, toàn diện và bảo đảm độ chính xác cao về mặt số liệu nhằm đƣa ra những giải pháp một cách cụ thể, thiết thực cho Công ty VN TELCOM, tác gải đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu đó là: phƣơng pháp luận; Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu; Phƣơng pháp xử lý số liệu; Phƣơng pháp thống kê mô tả; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh.
2.1 Phƣơng pháp luận
Luận văn sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế dƣới góc độ của chuyên ngành kinh tế chính trị là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo cách tiếp cận này, tác giả đã tiến hành thu thập và tổng hợp những thông tin thứ cấp là các nghiên cứu khoa học, các giáo trình giảng dạy… để hệ thống hóa thành cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin,dữ liệu,số liệu
Các số liệu sử dụng trong luận văn là các số liệu thứ cấp.Các thông tin, dữ liệu,số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Các văn bản quản lý của Nhà nƣớc, các cấp;Các báo cáo của Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam.
Việc thu thập các số liệu thứ cấp đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: - Thứ nhất, xác định những dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu.
- Thứ hai, tìm các nguồn dữ liệu.
38
2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu thứ cấp: So sánh, đối chiếu số liệu qua các năm từ năm 2010 đến năm 2014 để phân tích thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam những năm qua.
Việc xây dựng hệ thống bảng biểu, hệ thống các chỉ tiêu, tính toán số liệu đƣợc thực hiện bằng chƣơng trình phần mềm excel làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực tế xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam.
2.4 Phƣơng pháp thống kê mô tả
Trên cơ sở các số liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tổng hợp số liệu vào các bảng thống kê, sau đó đi so sánh số liệu và phân tích số liệu để có những kết luận chính xác.
Nói cách khác,để phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam,luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để hình thành lên những bảng số liệu về những nội dung có liên quan.
2.5 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Ở chƣơng 1, thông qua phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan , luận văn tổng hợp lại ở những kết quả nghiên cứu chủ yếu và khoảng trống nghiên cứu.Luận văn phân tích kinh nghiệm của tập đoàn UnileverViệt Nam và tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, trên cơ sở đó sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra những bài học hữu ích có thể vận dụng đối với Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam
- Ở chƣơng 3, luận văn thực hiện phân tích thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn
39
thông Việt Nam, trên cơ sở đó luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra đánh giá về xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.
- Ở chƣơng 4, trên cơ sở phân tích về lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam,luận văn dùng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam
2.6 Phƣơng pháp so sánh
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc liên quan đến đề tài, luận văn tiến hành việc so sánh các thời điểm trƣớc năm 2010 với sau năm 2010 trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.Qua đó, làm rõ mối quan hệ , vai trò của xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Công ty này.
40
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ VIỄN
THÔNG VIỆT NAM
3.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.
3.1.1 Thông tin chung
Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
VIỄN THÔNG VIỆT NAM
Trụ sở chính : P102, tòa nhà 10 tầng, ngõ 699 Trƣơng Định phƣờng
Thịnh Liệt - Quận Hoàng Mai - T.P. Hà Nội
Điện thoại: 04.36423536 – Fax 04.36423537 Email: vntelcom@fpt.vn
Tên giao dịch : VIETNAM TELECOMMUNICATIONS ELECTRONICS EQUIPMENT INVESTMENT., JSC
Tên viết tắt : VN TELCOM Số tài khoản : 1500201054540
Tại: Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Mã số thuế : 0102007290
Công ty cổ phần Đầu Tƣ thiết bị điện tử Viễn thông đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103013402 do Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà nội cấp ngày 04 tháng 08 năm 2006.
Công ty mới thành lập chƣa lâu nên việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp có gặp một số khó khăn, thách thức nhƣng bên cạnh đó cũng có những thuận lợi nhất định:
41
Thực tế cho thấy, doanh nghiệp càng nhỏ càng dễ xây dựng văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp là sợi dây vô hình níu giữ ngƣời lao động ở lại với doanh nghiệp đồng thời là nguồn cỗ vũ khích lệ ngƣời lao động làm việc hiệu quả hơn. Con ngƣời cần sự chia sẻ và cảm thông, chính vì thế với vai trò là ngƣời quản lý doanh nghiệp,các cán bộ doanh nghiệp luôn lắng nghe, sẻ chia và cảm thông với nhân viên.
-Khó khăn trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp:
Điểm khó khăn nhất trong việc xây dựng VHDN là hiểu đƣợc nó là gì. VHDN chính là sản phẩm sinh ra từ mục tiêu của doanh nghiệp, từ qui trình sản xuất, từ tƣ cách, phẩm chất đạo đức và từ các nguyên tắc quản lý điều hành của ngƣời lãnh đạo. Ngay cả khi đã rõ về lý thuyết về phân loại, tạo dựng, và chuyển đổi VHDN rồi, thì việc xây dựng nó cũng không hề đơn giản. Giống nhƣ một chiếc xe đạp chỉ không đổ nếu nó chạy, VHDN chỉ xuất hiện trong quá trình doanh nghiệp vận hành. Ngƣời lãnh đạo luôn phải ở trong tình trạng xây dựng một VHDN mới và vẫn luôn phải thực hiện thành công các hoạt động kinh tế. Từ bỏ các hoạt động kinh tế tức là tách con ngƣời ra khỏi doanh nghiệp và khi ấy chẳng có thể có một VHDN nào tồn tại. Ngƣời lãnh đạo phải xác định đƣợc cấu trúc văn hóa của doanh nghiệp mình, xác định các yếu tố cấu thành và tiến hành xây dựng văn hóa cho từng bộ phận. Đây là khó khăn lớn với VN TELCOM vì đây là doanh nghiệp mới thành lập chƣa đƣợc mƣời năm.Trong gần mƣời năm qua, VN TELCOM phải tập trung tối đa mọi nguồn lực vào duy trì sự tồn tại , tìm và định vị chỗ đứng của mình trên thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh, khách hàng,đối thủ cạnh tranh
3.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
- Mua bán các thiết bị Viễn thông, điện tử, tin học
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình bƣu chính Viễn thông, nông nghiệp, giao thông thủy lợi và san lấp mặt bằng;
42
- Xuất nhập khâủ các mặt hàng Công ty kinh doanh; - Cho thuê kho bãi;
- Cho thuê thiết bị Viễn thông, điện tử, tin học; - Thiết kế thông tin, bƣu chính viễn thông. Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty
1. Lắp đặt ,sửa chữa, bảo hành, bảo trì, ứng cứu thông tin cho các loại tổng đài, thiết bị MSAN, IP-DSLAM và các thiết bị viễn thông khác nhƣ truyền dẫn Viba, truyền dẫn quang SDH, hệ thống GSM, các trạm BTS của các Hãng nƣớc ngoài lắp đặt trên mạng Viễn thông Việt Nam.
2. Đầu tƣ, cung cấp thiết bị, khảo sát thiết kế, xây lắp cơ sở hạ tầng nhƣ BTS, IBS, nhà trạm, shelter.
3. Xuất nhập khẩu trực tiếp/ uỷ thác thiết bị viễn thông. 4. Nghiên cứu và cung cấp thiết bị truyền dẫn quang.
5. Nghiên cứu, sản xuất thiết bị giám sát, cảnh báo cho các nhà trạm viễn thông, thiết bị cảnh báo trên các tuyến cáp đồng, cáp quang.
6. Cho thuê kho bãi, tiếp nhận, chia chọn, bốc xếp và vận chuyển thiết bị điện tử viễn thông
7. Nghiên cứu, cung cấp thiết bị TMA, Booster, xe phát sóng di động
3.1.2.2 Khách hàng chủ yếu
- Các đối tƣợng tiêu thụ sản phẩm mà công ty hƣớng tới là: Ngƣời Việt Nam có thu nhập khá và ổn định,có hiểu biết về internet.Các Công ty,doanh nghiệp,tổ chức có nhu cầu sử dụng,lắp đặt,sửa chữa các trạm BTS,cho thuê kho bãi…
-Khách hàng chính của Công ty
VN TELCOM đã thiết lập và duy trì mối quan hệ vững chắc,lâu bền và tin cậy dựa trên nền tảng chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ chu đáo.Cụ thể,Công ty có những khách hàng chính:
43 +Công ty điện tử tin học hoá chất BQP + Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng
+ Công ty Dịch vụ Viễn thông VNPT + Bƣu điện Nam Định
+ Viễn thông Quảng Trị…
3.1.2.3 Đối thủ cạnh tranh
-Công ty Dịch vụ viễn thông D&B
-Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông Viteco
-Công ty Cổ phần 189
-Công ty Cổ phần Dịch vụ truyền thông di động
3.1.3 Nguồn lực của Công ty
3.1.3.1 Vốn và cơ sở vật chất
- Số vốn ban đầu Công ty đăng ký là : 29.000.000.000đ(Hai mƣơi chín tỷ đồng) đó cũng là những nỗ lực của mọi thành viên sáng lập với những quyết tâm sẽ tăng trƣởng lên khi Công ty đi vào hoạt động.Hiện nay, sau 8 năm đi vào hoạt động, số vốn này đã tăng thêm khoảng 30%, lên khoảng 40 tỷ đồng.
- Về cơ sở vật chất: Trụ sở công ty khoảng 200m2 là nơi đặt văn phòng làm việc của Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc và tất cả các phòng nghiệp vụ của công ty.
Công ty có 1 nhà kho rộng trên 500m2 ở Thƣờng Tín cùng 01 xe 04 chỗ;02 xe tải. Ngoài ra, Công ty còn trang bị đầy đủ máy móc(máy tính, máy in, máy fax, máy photo,…) và trang thiết bị để làm việc.
3.1.3.2 Nguồn nhân lực
44
Bảng 3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính của VN TELCOM
Đơn vị : Ngƣời Năm
Giới tính
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Nam 145 90.06 149 89.22 147 90.18 156 90.7 Nữ 16 9.94 18 10.78 16 9.82 16 9.3 Tổng 161 100 167 100 163 100 172 100
Nguồn: Phòng Hành chính Công ty CP Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam
Với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông,nguồn nhân lực cảu Công ty dƣới góc độ giới tính cũng có điểm khác biệt so với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác. Cụ thể, lao động nam chiếm đa số trong cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty( hơn 90%) và thƣờng nắm các vị trí quan trọng, chủ chốt trong cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty, đồng thời tham gia trực tiếp trong các công trƣờng…Lao động nữ chỉ chiếm chƣa đầy 10% lực lƣợng lao động toàn Công ty, chủ yếu công tác ở khối phòng ban với công việc chủ yếu là hành chính, kế toán, văn thƣ, tạp vụ…
45
Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Công ty VN TELCOM
Đơn vị: Người
Nă1m
Độ tuổi
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % - Nhóm 18 - 30 - Nhóm 31-45 - Nhóm 46-60 -Nhóm trên60 Tổng số 66 79 13 3 161 40.99 49.07 8.07 1.87 100 69 83 13 2 167 41.32 49.7 7.78 1.2 100 64 84 13 2 163 39.3 51.53 7.97 1.2 100 71 88 11 2 172 41.28 51.16 6.4 1.16 100
Nguồn: Phòng Hành chính Công ty CP Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam
Nhóm 1:Từ 18 – 30 tuổi: Là những ngƣời trẻ tuổi, chƣa có nhiều kinh nghiệm làm việc nhƣng họ có sức khỏe, năng động, nhiệt huyết, hăng say trong công việc.
Nhóm 2: Từ 31 – 45 tuổi: Là những ngƣời đang trong độ chín công việc, họ có kinh ngiệm làm việc, có sức khỏe.
Nhóm 3: Từ 46 – trên 60 tuổi: Là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm làm việc, họ có thể đƣa ra những giải pháp,những ý kiến tham mƣu cho lãnh đạo trong những tình tình huống cụ thể. Họ chỉ bảo và là tấm gƣơng cho lớp trẻ noi theo.
Về độ tuổi: Cán bộ, công nhân viên trong Công ty có tuổi đời chủ yếu dƣới 45 tuổi(trên 92% trên tổng số lao động).Nhƣ vậy, công ty đang sở hữu đội ngũ lao động trẻ tuổi, điều này là rất thuận lợi cho Công ty vì đội ngũ nhân lực trẻ rất năng động, ham học hỏi và đặc biệt ở họ luôn có nhiều tham vọng vƣơn tới tƣơng lai. Một lý do khác, nhân lực trẻ dễ tiếp thu những tri thức mới theo yêu cầu phát triển của công ty.Điều này cho thấy, Công t rất coi trọng vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ công nhân viên bởi vì các nhà quản lý