Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp về xây dựng văn hóa doanh

Một phần của tài liệu Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư thiết bị điện tử viễn thông việt nam (Trang 40)

bài học rút ra cho công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.

1.3.1. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp

1.3.1.1 Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel

Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel đã xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ rất sớm, do vậy,công tác tổ chức tuyển dụng cũng nhƣ hình thành phƣơng châm hành động của từng tổ chức, từng con ngƣời rất thống nhất. Từ tập đoàn đến các đơn vị đến các cá nhân là một thể thống nhất ý chí đến hành động.Văn hóa Viettel đã giúp Viettel vƣợt qua rất nhiều khó khăn để vƣơn lên đỉnh cao.

31 Viettel dựa vào 8 giá trị văn hóa:

1, Thực tiễn kiểm nghiệm chân lý. Ngƣời Viettel nhận thức và tiếp cận chân lý thông qua hoạt động thực tiễn, hiểu đến tận gốc chân lý thì phải có thực tiễn chứng minh.

Phƣơng châm hành động của Viettel “Dò đá qua sông” và liên tục điều chỉnh.Tƣ tƣởng chính ở giá trị văn hóa này là sẽ vừa làm vừa điều chỉnh, điều chỉnh mới là quan trọng.

2, Trƣởng thành qua những thách thức và thất bại: Ngƣời Viettel tin rằng mỗi một thất bại sẽ giúp Viettel rút ra đƣợc một bài học. Mỗi một ngƣời đứng lên từ thất bại thì sẽ chín chắn và nhiều kinh nghiệm.Có dám đối đầu với thất bại con ngƣời mới dám làm, dám chịu trách nhiệm và có khả năng thành công.Nhƣ vậy sẽ thấy thất bại có giá trị. “Thách thức là chất kích thích, khó khăn là lò luyện”.Ngƣời Viettel luôn tự đặt thách thức cho mình để phát triển và không bao giờ ở vào hoàn cảnh không có thách thức.Quan điểm “vứt nó vào chỗ chết thì nó sẽ sống”.Đi con đƣờng ít ngƣời thì nhanh nhƣng không ít khó khăn,bất trắc. Đi chỗ mới có cái khó là phải nghĩ mới tìm ra đƣợc con đƣờng khác.

3, Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh: Cái duy nhất không thay đổi đó là sự thay đổi. Trong môi trƣờng cạnh tranh, sự thay đổi diễn ra từng ngày, từng giờ, nếu nhận thức đƣợc sự tất yếu của thay đổi thì con ngƣời sẽ chấp nhận thay đổi một cách dễ dàng hơn.

Phƣơng châm của Viettel: Hãy thay đổi trƣớc khi buộc phải thay đổi để làm chủ quá trình thay đổi.

4, Sáng tạo là sự sống: Trong điều kiện kinh doanh cạnh tranh khốc liệt nhƣ ngày nay chỉ có sáng tạo mới tạo ra sự khác biệt.

5, Tƣ duy hệ thống: Môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp, tƣ duy hệ thống là nghệ thuật để đơn giản hóa cái phức tạp.

32

Tƣ duy hệ thống chỉ là một bộ phận cấu thành, không phải là tất cả phƣơng pháp làm việc của ngƣời Viettel.Tƣ duy này yêu cầu mỗi ngƣời phải làm việc cụ thể, phải hiểu nguyên lý,làm việc ở bộ phận phải tìm hiểu tổng thể, hành động cụ thể phải hiểu bản chất, hành động theo quy trình nhƣng phải sáng tạo.

6, Kết hợp Đông Tây: Đông và Tây đƣợc xem là hai biểu tƣợng khác biệt nhau về cách tƣ duy và hành động. Cả hai nền văn hóa, hai cách nghĩ khác nhau, hai cách tổ chức khác nhau đều có những điều tốt và không tốt để ngƣời Viettel học hỏi và rút kinh nghiệm.Kết hợp Đông Tây và nhận thức là luôn tìm thấy hai mặt của một vấn đề, kết hợp nhƣng không có nghĩa là pha trộn.

Việc kết hợp giữa văn hóa phƣơng Đông và văn hóa phƣơng Tây mà Viettel muốn hƣớng đến là cách áp dụng cả tƣ duy phƣơng Đông và tƣ duy phƣơng Tây vào trong từng tình huống cụ thể.

7, Truyền thống và cách làm ngƣời lính: Viettel là doanh nghiệp của Quân đội nhƣng lại làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giữa thời bình.Cách làm quân đội:Quyết đoán, nhanh,triệt để.

Những ngƣời đã từng tham gia quân đội, khi nhắc đến cách làm của quân đội thì đều thấy đó là hiển nhiên bởi nó đã ngấm vào máu, đã trở thành hơi thở và họ thấy tự hào với truyền thống quân đội khi Viettel một lần nữa chứng minh đƣợc tính hiệu quả ngay trong cuộc sống bình thƣờng.Việc trong một doanh nghiệp Quân đội có những giá trị văn hóa thực sự là những tinh túy đƣợc chắt lọc để giữ gìn và phát huy, thực sự hữu ích và có giá trị trong cuộc sống hiện đại với những giá trị của truyền thống và cách làm ngƣời lính.

8, Viettel là ngôi nhà chung: Ngƣời Viettel thống nhất nguyên tắc đặt lợi ích của tập thể lên trên.Viettel là nơi nuôi sống mỗi cá nhân, khi Viettel phát triển thì cuộc sống riêng của mỗi cá nhân cũng đƣợc cải thiện.Ngôi nhà đƣợc chăm sóc sạch sẽ , lành mạnh thì mọi ngƣời sống trong ngôi nhà cảm thấy thoải mái và hành phúc.

33

Văn hóa Viettel tạo cho con ngƣời Viettel thực hiện nhiệm vụ, công việc, tính chủ động cao trong tổ chức, khuyến khích sáng tạo,dám chấp nhận khó khăn thử thách .Viettel thực sự là ngôi nhà thứ hai đối với mỗi nhân viên.

Với những thành công trong kinh doanh và uy tín trong ngành Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel có thể đƣợc coi là một điển hình trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

1.3.1.2 Công ty Unilever Việt Nam

Unilever là tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chăm sóc gia đình, cá nhân và thực phẩm.

Unilever là một trong những công ty đầu tiên tiếp cận thị trƣờng Việt Nam ngay giai đoạn đầu mở cửa vào năm 1995. Unilever Việt Nam luôn dẫn đầu thị trƣờng các sản phẩm chăm sóc gia đình và cá nhân, thực phẩm với thị phần trung bình tất cả các mặt hàng là 60%. Những nhãn hiệu nổi tiếng của Unilever tại Việt Nam nhƣ: Sunsilk, Dove, Clear, Lifebuoy, Lux, Pond's, Hazeline, Omo, Viso, Comfort, Sunlight, P/S, Close-up, Knorr, Lipton góp phần đáng kể nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân Việt Nam từ sau khi mở cửa, đổi mới kinh tế. Unilver Việt Nam là điển hình của một công ty nƣớc ngoài thành công nhất tại Việt Nam, có nhiều đóng góp lớn lao cho cộng đồng. Công ty đƣợc Nhà nƣớc trao tặng huân chƣơng lao động hạng 2 và nhiều danh hiệu khác nhƣ "công ty của năm", "doanh nghiệp có phong cách tuyệt vời nhất", Với qui mô hoạt động lớn, phong cách kinh doanh năng động, tính tiên phong trong kinh doanh, Unilever Việt Nam đƣợc xem là công ty nƣớc ngoài có ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam từ khi mở cửa, đóng góp vào việc nâng cao chất lƣợng thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và là nơi đào tạo đƣợc rất nhiều lao động giỏi, năng động, sáng tạo. Unilever Việt Nam còn đƣợc xem là mẫu hình của

34

việc kết hợp thành công văn hóa tập đoàn đa quốc gia và văn hóa địa phƣơng, điển hình qua việc sáng tạo những sản phẩm mới hiện đại nhƣng mang đậm bản sắc Việt Nam và rất thành công trên thị trƣờng nhƣ: Sunsilk bồ kết, P/S muối, P/S trà xanh, Viso chanhNhững hoạt động cộng đồng của công ty cũng đƣợc đánh giá rất cao nhƣ chƣơng trình OMO áo trắng ngời sáng tƣơng lai, P/S bảo vệ nụ cƣời Việt Nam, những chƣơng trình tài trợ trong công tác giáo dục, nhà tình thƣơng cho mẹ liệt sỹ

Đạt đƣợc tất cả thành quả đó là nhờ "khát vọng không ngừng chiếm lĩnh trái tim và lòng tin của ngƣời tiêu dùng Việt Nam, không tự mãn và dùng lại với kết quả có đƣợc, mà hƣớng tới tƣơng lai với mức phấn đấu cao hơnkhát vọng thay cho kem đánh răng ngƣời ta chỉ nói P/S, thay cho bột giặt ngƣời ta chỉ nói Omokhát vọng đƣa sản phẩm đến với mọi miền của đất nƣớc" (trích lời kêu gọi của Chủ tịch tập đoàn Unilever Việt Nam trong Ngày hội Gia đình Unilever Việt Nam); nhờ sự đồng tâm hợp lực của toàn thể nhân viên, của tất cả các bộ phận cho mục tiêu chung của công ty: "Hoàn thiện nhu cầu sức khỏe và vẻ đẹp của mỗi gia đình Việt Nam"; là sự cụ thể hóa phƣơng châm hành động mà đã đƣợc hơn 2000 nhân viên Unilever Việt Nam cùng đồng ý xây dựng nên, đó là: - Dám nghĩ dám làm (Dream it & Do it)

- Học hỏi mọi nơi, ứng dụng mỗi ngày (Learn Everywhere & Apply Everyday)

- Lên kế hoạch tốt, hành động chính xác (Plan well & Do it right the first time) - Cùng hỗ trợ, cùng tranh đua (Support Each other & Challenge together) - Quyết thành công, mừng thắng lợi (Make it Success & Celebrate it).

Mục tiêu, phƣơng châm hoạt động vừa phù hợp với mục tiêu, phƣơng châm hoạt động chung của Unilever toàn cầu, vừa mang bản sắc của dân tộc Việt Nam đã nhanh chóng thấm nhuần vào mỗi nhân viên công ty để từ đó hƣớng dẫn mỗi hành động của công ty trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt

35

của lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, cũng nhƣ trong khát vọng chiếm lĩnh trái tim của mọi ngƣời Việt Nam.

1.3.2. Bài học rút ra cho công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam. Việt Nam.

- Để xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh, trƣớc hết doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, phải xây dựng đƣợc những chính sách phát triển văn hóa doanh nghiệp phù hợp và gắn liền với doanh nghiệp, những chính sách này phải đƣợc xây dựng trên nền tảng triết lý kinh doanh rõ ràng, có sự đồng thuận và nhất trí cao của toàn thể cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.

-Văn hóa doanh nghiệp không thể tách rời chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.Chiến lƣợc kinh doanh là yếu tố đi trƣớc, định hƣớng phát triển cho văn hóa doanh nghiệp.Nhƣng khi doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp mạnh thì đây là nền tảng để triển khai hiệu quả các chiến lƣợc kinh doanh.Doanh nghiệp cần xây dựng các mục tiêu và định hƣớng dài hạn vì mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hƣớng tới mục tiêu đặt ra.Nếu mục tiêu và chiến lƣợc thay đổi thƣờng xuyên thì doanh nghiệp khó hình thành và phát triển đƣợc văn hóa doanh nghiệp mạnh.

-Phát triển văn hóa doanh nghiệp cũng chính là tạo dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp mạnh tạo ra bản sắc doanh nghiệp và hình ảnh doanh nghiệp và cũng chính là cốt lõi của thƣơng hiệu doanh nghiệp.

- Lãnh đạo là ngƣời đặt nền móng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, các triết lý kinh doanh hay định hƣớng chiến lƣợc thƣờng là sản phẩm của lãnh đạo.Lãnh đạo cũng là ngƣời đề xƣớng và tổ chức thực hiện các chính sách quản lý, quyết định tuyển chọn hay bổ nhiệm những con ngƣời cụ thể vào những vị trí quan trọng, đồng thời lãnh đạo là một biểu tƣợng, hình ảnh đại diện cho văn hóa của một doanh nghiệp.

36

- Văn hóa chính là con ngƣời : Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp của nếp nghĩ và cách làm của đội ngũ nhân sự trong doanh nghiệp.Vì vậy phát triển văn hóa doanh nghiệp thành công đòi hỏi phỉa phát huy vai trò chủ động tích cực của đội ngũ nhân viên tham gia vào quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp.

37

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện việc nghiên cứu xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam một cách sâu rộng, toàn diện và bảo đảm độ chính xác cao về mặt số liệu nhằm đƣa ra những giải pháp một cách cụ thể, thiết thực cho Công ty VN TELCOM, tác gải đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu đó là: phƣơng pháp luận; Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu; Phƣơng pháp xử lý số liệu; Phƣơng pháp thống kê mô tả; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh.

2.1 Phƣơng pháp luận

Luận văn sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học kinh tế dƣới góc độ của chuyên ngành kinh tế chính trị là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo cách tiếp cận này, tác giả đã tiến hành thu thập và tổng hợp những thông tin thứ cấp là các nghiên cứu khoa học, các giáo trình giảng dạy… để hệ thống hóa thành cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin,dữ liệu,số liệu

Các số liệu sử dụng trong luận văn là các số liệu thứ cấp.Các thông tin, dữ liệu,số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; Các văn bản quản lý của Nhà nƣớc, các cấp;Các báo cáo của Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam.

Việc thu thập các số liệu thứ cấp đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: - Thứ nhất, xác định những dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu.

- Thứ hai, tìm các nguồn dữ liệu.

38

2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu thứ cấp: So sánh, đối chiếu số liệu qua các năm từ năm 2010 đến năm 2014 để phân tích thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam những năm qua.

Việc xây dựng hệ thống bảng biểu, hệ thống các chỉ tiêu, tính toán số liệu đƣợc thực hiện bằng chƣơng trình phần mềm excel làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực tế xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam.

2.4 Phƣơng pháp thống kê mô tả

Trên cơ sở các số liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tổng hợp số liệu vào các bảng thống kê, sau đó đi so sánh số liệu và phân tích số liệu để có những kết luận chính xác.

Nói cách khác,để phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ thiết bị điện tử viễn thông Việt Nam,luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để hình thành lên những bảng số liệu về những nội dung có liên quan.

2.5 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp

- Ở chƣơng 1, thông qua phân tích các công trình nghiên cứu có liên quan , luận văn tổng hợp lại ở những kết quả nghiên cứu chủ yếu và khoảng trống nghiên cứu.Luận văn phân tích kinh nghiệm của tập đoàn UnileverViệt Nam và tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, trên cơ sở đó sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra những bài học hữu ích có thể vận dụng đối với Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam

- Ở chƣơng 3, luận văn thực hiện phân tích thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn

39

thông Việt Nam, trên cơ sở đó luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra đánh giá về xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.

- Ở chƣơng 4, trên cơ sở phân tích về lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam,luận văn dùng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam

2.6 Phƣơng pháp so sánh

Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc liên quan đến đề tài, luận văn tiến hành việc so sánh các thời điểm trƣớc năm 2010 với sau năm 2010 trong hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.Qua đó, làm rõ mối quan hệ , vai trò của xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Công ty này.

40

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ VIỄN

THÔNG VIỆT NAM

3.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư Thiết bị Điện tử Viễn thông Việt Nam.

3.1.1 Thông tin chung

Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

VIỄN THÔNG VIỆT NAM

Trụ sở chính : P102, tòa nhà 10 tầng, ngõ 699 Trƣơng Định phƣờng

Một phần của tài liệu Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư thiết bị điện tử viễn thông việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)