Xõy dựng hệ thống thị trường chứng khoỏn.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 92 - 96)

- Thứ bẩy, một giải phỏp rất mới mẻ vừa được viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương đưa ra nhằm đẩy nhanh tiến trỡnh cổ

1.4. Xõy dựng hệ thống thị trường chứng khoỏn.

Hiện nay cả nước mới cú uỷ ban chứng khoỏn làm nhiệm vụ quản lý hành chớnh và phỏt hành, lưu giữ chứng khoỏn. Mặc dự đó cú hơn 100 cụng ty cổ phần và một số doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần hoỏ, nhưng cổ phiếu mà cỏc cụng ty cổ phần phỏt hành đều chưa cú tớnh đại chỳng, mới chỉ được phỏt hành lần đầu từ đơn vị phỏt hành đến cỏc nhà đầu tư (gọi là thị trường sơ cấp). Khả năng mua đi bỏn lại của cỏc cổ phiếu chưa cú thị trường thứ cấp và cỏc nhà đầu tư chứng khoỏn. Đõy là một trở ngại khụng nhờ tới việc tiến hành cổ phần hoỏ.

Vỡ vậy, sự ra đời của thị trường chứng khoỏn kà yờu cầu thiết yếu để đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Trước mắt vẫn cũn những ngăn trở cho sự ra đời thị trường chứng khoỏn, cú thể thành lập cụng ty tài chớnh đảm trỏch việc giao dich cổ phiếu giữa cỏc nhà đầy tư.

Nhà nước phải nhanh chúng xõy dựng bộ luật về thị trường chứng khoỏn và sở giao dịch chứng khoỏn làm cơ sở phỏp lý cho sự ra đời và hoạt động của loại thị trường này bao gồm cỏc quy định về phỏt hành, mua bỏn, chuyển nhượng cổ phiếu, quy định trỏch nhiệm, quy chế hoạt động của sở giao dịch chứng khoỏn.

Vừa qua Uỷ ban chứng khoỏn nhà nước đó chớnh thức cụng bố Nghị định của chớnh phủ về chứng khoỏn và quy định của Thủ tướng chớnh phủ về thành lập hai trung tõm giao dịch chứng khoỏn tại Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Đõy là bước đi tớch cực hướng tới thị trường chứng khoỏn. Tuy vậy việc xõy dựng thị trường chứng khoỏn là cả một quỏ trỡnh đũi hỏi phải tập trung cụng sức và điều kiện cần thiết. Điều cần núi là để thị trường chứng khoỏn phỏt triển, bước rất quan trọng là việc mở rộng dõn trớ, bồi dưỡng về chứng khoỏn cho dõn chỳng, đõy chớnh là việc tạo ra mụi trường tiờu thụ cổ phiếu. Đó từ lõu, dõn chỳng chỉ quen với việc gửi tiền tiết kiệm, cho nờn nếu khụng tuyờn truyền sõu rộng vấn đề Cổ phần hoỏ Doanh nghiệp nhà nước và thị trường chứng khoỏn thị trường thỡ khụng trỏnh khỏi sự thở ơ của lực lượng tham gia tiờu thực đụng đảo nhất. Đồng thời cần phải hạn chế bớt việcthành lập cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và khuyến khớch cỏc cụng ty cổ phần ra đời.

Đồng thời với việc ra đời thị trường chứng khoỏn, cần tiếp tục đổi mới hoàn thiện cỏc tổ chức tài chớnh như ngõn hàng, cụng ty bảo hiểm... việc làm này cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc tổ chức tài chớnh đầu tư vào cổ phiếu,tăng lượng cầu về cổ phiếu trờn thị trường và gúp phần giới thiệu, hướng dẫn cỏc nhà đầu tư khỏc đầu tư vào cỏc doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần hoỏ. Để đỏp ứng yờu cầu trờn, vấn đề bức thiết hiện nay là phải cú con người, tức là phải cú đội ngũ cỏn bộ am hiểu cụng ty cổ phần và thị trường chứng khoỏn, nắm vững chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoỏ, cú năng lực về tổ chức thực hiện cổ phần hoỏ. Vấn đề này liờn quan đến giỏo dục và đào tạo trong nước và đưa ra nước ngoài học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển.

Trờn đõy là những giải phỏp chủ yếu nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn cổ phần hoỏ khụng chỉ dừng lại sau khi bỏn hết cổ phiếu của doanh nghiệp, khi đú quỏ trỡnh cổ phần hoỏ mới chỉ làđạt được mục tiờu là huy động vốn ngoài xó hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh và làm thay đổi sở hữu của doanh nghiệp. Mục đớch cuối cựng của cổ phần hoỏ là đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Mục tiờu này chỉ cú thể đạt được thụng qua hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.

Vỡ vậy, đứng trờn phương diện khoa học quản lý kinh tế, chỳng ta khụng chỉ quan tõm đến những khú khăn xuất hiện trong quỏ trỡnh chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần mà cũn phải quan tõm đến cả một số vấn đề cần giải quyết sau khi chuyển đổi cơ cấu sở hữu doanh nghiệp.

Sau khi cổ phần hoỏ, doanh nghiệp nhà nước phải thực sự chuyển đổi phương thức quản lý. Theo Nghị định 44/CP, cỏc doanh nghiệp nhà nước mơi chuyển thành cụng ty cổ phần được hưởng ưu đảitong luật khuyến khớch đầu tư trong nước, được miễn giảm thuế, đặc biệt là được tiếp tục vay vốn và xuất nhập khẩu hàng hoỏ theo quy định hiện hành như đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, song những thuận lợi đú khụng phải là “cứu cỏnh” cho doanh nghiệp hoạt động theo phương thức cũ. Loại hỡnh cụng ty cổ phần đũi hỏi phải Trung ươngõn thủ mụ hỡnh tổ chức quản lý riờng của nú, với đặc trưng là bộ mỏy quản lý cao nhất- Hội đồng quản trị- do Đại hội cổ đụng bầu ra. Hội đồng quản trị lựa chọn giỏm đốc, hoạt động kinh doanh của cụng ty chịu sự giỏm sỏt của cỏc cổ đụng và ban kiểm soỏt. Phương thức quản lý mới nàylà một thỏch thức lớn đối với Hội

đồng quản trị và Giỏm đốc Cụng ty. Để đối mặt với thỏch thức này, cỏc cụng ty cổ phần cần phải quan tõm đến những vấn đố sau:

+ Cú phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi.

+ Lựa chọn Giỏm đốc cú tài kinh doanh, năng động. + Trung ươngõn thủ phỏp luật nghiờm tỳc.

+ Hiện nay, Luật cụng ty chưa quy định rừ ràng trỏch nhiệm của người quản lý. Điều này dẫn đến nguy cơ và khả năng lợi dụng quyền hạn để mưu cầu lợi ớch cỏ nhõn. Cỏc ban kiểm soỏt cũn hoạt động thụ động, khụng cú đủ thẩm quyền và năng lực để giỏm sỏt cú hiệu quả hoạt động của bộ mỏy cụng ty.

Quyền lợi và nghĩa vụ tài chớnh của cỏc cổ đụng, được xỏc định rừ ràng. Thực tiễn cho thấy, cỏc doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoỏ làm ăn cú hiệu quả hơn hẳn, do đú mệnh giỏ cổ phiếu tăng nhanh và cổ tức thu được cũng ở mức cao hơn so với lợi tức tiền gửi ở cỏc tổ chức tiền gửi khỏc. Điều này đó tạo nờn một khụng khớ thuận lợi cho việc đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần hoỏ. Song từ thực tế này cần xỏc định rừ cho người lao động, lợi ớch luụn đi liền với nghĩa vụ. Là người chủ sở hữu trong cụng ty cổ phần, lợi ớch và nghĩa vụ của họ luụn gắn liền với lợi ớch và nghĩa vụ của cụng ty. Khi cụng ty làm ăn phỏt đạt, họ được nhận một tỷ lệ lợi tức cao hơn nhiều so với mức trung bỡnh của xó hội, bờn cạnh đú họ phải gỏnh chịu rủi ro khi cụng ty gặp khú khăn.

Cơ chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ cũn nhiều hạn chế. Đõy cũng là thực trạng quản lý nhà nước núi chung đối với doanh nghiệp. Thụng thường cú quỏ nhiều cơ quan

khi doanh nghiệp đú đi vào hoạt động thỡ lại khụng cú cơ quan nào theo dừi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phỏt triển. Cỏc cụng cụ quản lý nhà nước đối với một doanh nghiệp đang hoạt động bao gồm: giấy phộp, chế độ bỏo cỏo, thanh tra,... cỏc biện phỏp đú thực tế hầu như khụngcú tỏc dụng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phỏt triển sản xuất kinh doanh, củng cố tỡnh hỡnh tài chớnh, bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ sở hữu mà nặng về giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong phạm vi mà ngành nghề quy định theo giấy phộp kinh doanh. Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với cụng ty cổ phần cũng như đối với cỏc doanh nghiệp núi chung khụng chỉ là tạo ra mụi trưoừng phỏp lý rừ ràng mà cũn tạo ra một “sõn chơi” khụng ngừng phấn đấu tất cả để thu hẹp khoảng cỏch của sự mõt bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp của cỏc thanhf phần kinh tế. Xõy dựng cơ chế hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp về thụng tin, thị trường, nguồn nhõn lực, cải cỏch thủ tục hành chớnh, thực thi cỏc biện phỏp khuyến khớch doanh nghiệp cải tiến cụng nghệ, đầu tưu phỏt triển sản xuất, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp nhà nước phỏt triển, đồng thời đưa nền kinh tế đất nước cũng phỏt triển lờn.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w