Cần phải nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/1998/NĐ-CP

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 85 - 87)

- Thứ mười, hiện nay phần lớn cỏc TSCĐ của cỏc doanh nghiệp nhà nước được hỡnh thành từ vốn vay, do vậy thường phả

a.Cần phải nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 44/1998/NĐ-CP

44/1998/NĐ-CP

Việc sửa đổi bổ sung nờn tập trung vào cỏc vấn đề sau đõy: Bói bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần ưu đói của Giỏm đốc và cỏn bộ quản lý doanh nghiệp để họ được hưởng ưu đói tương

xứng với phần đúng gúp của mỡnh như những người lao động khỏc trong doanh nghiệp.

Quy định mức khởi điểm tối thiểu được mua cổ phần ưu đói để tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻcú thờm cơ hội được mua cổ phần sẽ gắn bú họ lõu dài đối với xớ nghiệp, tạo ra động lực để họ hăng say lao động hơn trong điều kiện mới sau khi cổ phần hoỏ.

Đối với doanh nghiệp mà nhà nước khụng nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc khụng nắm giữ cổ phần nào thỡ nờnbỏ quy định khống chế mức mua cổ phần lần đầu đối với cỏ nhõn và phỏp nhõn. Trong trường hợp người lao động trong doanh nghiệp khụng cú khả năng mua hết tổng số cổ phần dự định bỏn ra, làm việc này sẽ huy động thờm vốn ngoài xó hội và gúp phần rỳt ngắn thời gian hoàn thành thủ tục cổ phần hoỏ.

Việc ưu tiờn bỏn cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp chỉ khống chế thời gian cụng tỏc và số cổ phần của mỗi năm cụng tỏc, khụng khống chế mức 20% giỏ trị phần vốn nhà nước như trước. Việc thực hiện ưu tiờn bỏn cổ phần cho người lao động dẫn đến hết vốn nhà nước tại cụng ty cổ phần cũng tương tự như giao doanh nghiệp cho người lao động quản lý mà thụi.

Điều chỉnh tỷ lệ ưu đói với phần vốn tự tớch luỹ nhằm khuyến khớch doanh nghiệp nhà nước mạnh dạn đầu tư, đẩy nhanh khấu hao cơ bản để trả xong nợ. Kiến nghị giành 40% vốn tự tớch luỹ đề lạicho người lao động trong doanh nghiệp mua cổ phần.

Quy định cụ thể cơ chế tuyển chọn và quyền hạn trỏch nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp được cổ phần hoỏ khắc phục tỡnh trạng buụng xuụi quản lý hoặc can thiệp vào

hoạt động kinh doanh khi doanh nghiệp chuyển sang hoạt động theo Luật cụng ty.

Hướng dẫn cụ thể xử lý cỏc trường hợp cỏn bộ quản lý ( đặc biệt là giỏm đốc, phú giỏm đốc và kế toỏn trưởng) trong doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoỏ khi khụng được bầu vào Hội đồng quản trị cụng ty cổ phần, kể cả nguồn để chi trả đối với từng trưuờng hợp. Việc loại bỏ những cỏn bộ lónh đạo khụng đủ phẩm chất và năng lực quản lý và việc làm cần thiết.

Phõn cấp cho Uỷ ban nhõn dõn tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và cỏc Bộ được quyền căn cứ vào ý kiến của cục quản lý tài sản doanh nghiệp để quyết định những trường hợp đỏnh giỏ lại giỏ trị doanh nghiệp thấp hơn 10% giỏ trị trờn sổ sỏch đối với những doanh nghiệp cú vốn nhà nước dưới 10 tỷ đồng. Điều này sẽ cú tỏc dụng rỳt ngắn thời gian cổ phần hoỏ.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 85 - 87)