Đối tượng doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoỏ.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 27 - 29)

I. Quan điểm thứ chớ n:

2.Đối tượng doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoỏ.

hoỏ.

* Thời kỳ từ 1992 đến 1998: thời kỳ này cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hoỏ là doanh nhgiệp cú đủ 3 điều kiện sau đõy:

- Điều kiện thứ nhất: chỉ cú những doanh nghiệp cú quy mụ vừa, vỡ đang là thời kỳ thớ điểm, nếu cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp lớn thỡ khú làm và cú sai sút sẽ thất thoỏt một số lượng lớn taỡ sản của nhà nước. Cũn nếu thớ điểm ở cỏc doanh nghiệp quỏ nhỏ thỡ chỉ huy động được một khối lượng vốn quỏ ớt, tức chi phớ cổ phần sẽ cao. Theo Nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991, cụ thể hoỏ một số điều quy định trong Luật cụng ty thỡ căn cứ vào vốn phỏp định đối với từng ngành, nghề, cụng ty cổ phần loại vừa là cỏc cụng ty cú vốn phỏp định tối thiếu từ 500 - 1000 (triệu đồng). Như vậy cỏc doanh nghiệp nhà nước cú vốn phỏp định từ 500 - 1000 (triệu đồng ) sẽ là đối tượng chớnh để cổ phần hoỏ trong giai đoạn này. - Điều kiện thứ hai: phải là cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng thuộc diện nhà nước đầu tư 100% vốn (như an ninh, quốc phũng hoặc một số ngành then chốt) và phải được chớnh phủ xỏc định một danh mục cụ thể.

- Điều kiện thứ ba: phải là doanh nghiệp nhà nước đang làm ăn cú lói hoặc tuy trước mặt cú gặp khú khăn nhưng tương lai sẽ hoạt động tốt. Vấn đề đặt ra ở đõy là tại sao nhà nước lại khụng cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ.

Chỳng ta biết rằng, lợi nhuận là chỉ tiờu đỏnh giỏ tổng quỏt nhất về hiệu quả sản xuất - kinh doanh của một doanh nghiệp cho nờn một doanh nghiệp đó cú “giớp” làm ăn thua lỗ. Thỡ khụng cú sức thuyết phục cổ đụng rằng: khi chuyển sang cụng ty cổ phần sẽ làm ăn tốt. Qua thực tế cỏc nước cũng cho thấy rằng: cỏc doanh nghiệp nhà nước đang làm ăn cú lói mới cần cổ phần hoỏ, vỡ:

+ Để nõng cao hiệu quả sản xuất -kinh doanh hơn nữa.

+ Để nhà nước cú thể thu hồi vốn nhằm đầu tư cho những nhu cầu cần thiết khỏc.

+ Cổ đụng gúp vốn vào doanh nghiệp cũng nhằm mục đớch sinh lợi từ đồng vốn. Doanh nghiệp làm ăn cú lợi đương nhiờn sẽ cú sức hấp dẫn động viờn cổ đụng. Vậy chỉ là cỏc doanh nghiệp này mới cú thể thực hiện được đa dạng hoỏ quyền sở hữu một cỏch thuận lợi hơn cả.

* Thời kỳ từ 1998 - đến nay:

Nghị định số 44/1998 ngày 19 thỏng 6 năm 1998 cú những nội dung cơ bản được sửa đổi bổ sung về việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ pàn, trong đú về đối tượng cổ phần hoỏ cú quy định như sau:

Chớnh phủ đó xỏc định rừ loại doanh nghiệp chưa cổ phần hoỏ gồm: cỏc doanh nghiệp hoạt động cụng ớch, cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ nhà nước độc quyền kinh doanh như: vật liệu nổ, hoỏ chất độc, chất phúng xạ, in bạc và cỏc chứng chỉ cú giỏ, mạng thống tin quốc gia và quốc tế. Số doanh nghiệp nhà nước cũn lại thuộc diện cổ phần hoỏ hoặc cỏc hỡnh thực chuyển đổi sở hữu khỏc. (giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ).

Trong giai đoạn từ 1998 đến năm 2000 đối với một số doanh nghiệp hoạt động ở cỏc lĩnh vực quan trọng như: Tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước và cho kinh tế về ngoại tệ, vật tư chiến lược hặc là cụng cụ giỳp cho nhà nước điều tiết vĩ mụ nờn kinh tế thỡ nhà nước vẫn tiếp tục giữ 100% vốn, chưa cổ phần hoỏ.

Đối với cỏc doanh nghiệp được phộp cổ phần hoỏ mà đúng vai trũ làm nỏng cốt dẫn dắt nền kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hện đại hoỏ thỡ nhà nước phải giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

Một phần của tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước trực thuộc bộ thương mại ở việt nam (Trang 27 - 29)