Các phương pháp dạy học tích cực

Một phần của tài liệu phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 7. lượng tử ánh sáng, vật lý 12nc (Trang 48 - 49)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

3.1.4. Các phương pháp dạy học tích cực

Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Trong hệ thống các PPDH quen thuộc được đào tạo trong các trường sư phạm nước ta từ mấy thập kỉ nay cũng đã có nhiều PP tích cực. Các sách LLDH đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức thì PP thực hành là “tích cực” hơn PP trực quan, PP trực quan thì “sinh động” hơn PP thuyết trình.

Muốn thực hiện dạy và học tích cực thì cần phát triển phương pháp thực hành

phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát hiện, nhất la khi dạy các môn khoa học thực nghiệm.

Trên bước đường nâng cao chất lượng DH, người ta đã cố gắng đi tìm những phương hướng mới để vận dụng vào DH trong nhà trường. Điều cốt yếu là phải lựa chọn và kĩ thuật DH nhằm kích thích hứng thú học tập của HS, tích cực hóa các hoạt động nhận thức của HS, hình thành ở HS kĩ năng độc lập, năng động, sáng tạo…Vì không chủ tâm đi vào tất cả các PPDH này nên tôi chỉ có thể kể ra sau đây là một số PPDH tích cực như: PP giải quyết vấn đề, PPTN, PP đàm thoại, PP diễn giảng, PP hợp tác, PP thuyết trình, PP tự học.

Trang 48

Trong các PPDH trên thì PPDH giải quyết vấn đề, PPTN, PP tự học và PP diễn giảng là các PP chủ yếu trong những PP theo hướng phát huy tính tích cực của HS có hiệu quả mà ở trường THPT áp dụng rộng rãi và nhiều nhất. Nên đây là các vấn đề lý thuyết chính của luận văn mà tôi cần nghiên cứu.

Một phần của tài liệu phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 7. lượng tử ánh sáng, vật lý 12nc (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)