Nhận xét và đánh giá kết quả phân tích mẫu đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện sơn la (Trang 70)

Cơ bản có thể phân chia đất bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La theo cao trình, sự

tích tụ, và rửa trôi, ở các nơi nước dâng theo tháng, năm ở những vùng bằng, cao, khác nhau.

Vđộ pH trong đất vùng đất bán ngp nước vùng lòng h thy đin Sơn La

Do hai loại đất Đồi, Nương rẫy nằm ở độ cao từ 200 - 250, địa hình này chủ là

đất dốc thường hay bị rửa trôi mỗi khi nước ngập lên nên tỉ lệ pHKCl nhỏ giao động từ 4,6 - 5,5 hai loại đất này thể hiện tính chua vừa.

Còn đất lúa thường nằm ở vùng bằng tập trung có độ dốc từ 50 - 150, nên thường được bồi tụ thêm phù sa, nên pH thể hiện tính chua ít.

4,59 5,14 5,91 0 1 2 3 4 5 6

Đất đồi Nương rẫy Lúa nước

Hình 3.6: Th hin pH đất ca 3 loi đất trên

V hàm lượng mùn trong 3 loi đất bán ngp nước vùng lòng h thy đin Sơn La

Do địa hình dốc, ngoài ra đất đồi thường bỏ hoang nên hàm lượng mùn nghèo chỉ có 1,16% so với các loại đất nương rẫy, đất lúa nước được người dân sử dụng thường xuyên, nhưng có thể thấy hàm lượng hai loại đất nương rẫy, lúa nước cũng chỉ đạt ở mức độ trung bình đối với đất nương rẫy là 2,58% còn đất lúa nước là 2,36% 2 loại đất này được người nông dân sử dụng nhiều ở vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La để trồng trọt.

1,16 2,58 2,36 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3

Đất đồi Nương rẫy Lúa nước

Mùn

Hình 3.7: Hàm lượng Mùn trong đất bán ngp thy đin Sơn La

Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, trong 3 loi đất bán ngp nước vùng lòng h

thy đin Sơn La

Tổng đạm hữu có và vô cơ trong đất đối với đất đồi là 0,19%, và đất lúa nước là 0,18% nằm trong lượng khá, chỉ có đất nương rẫy là có hàm lượng cao, giàu đạm với hàm lượng 0,22%.

Tổng lượng hữu cơ và vô cơ trong đất đều có hàm lượng lân ở mức khá đối với đất đồi là 0,05%, đất nương rẫy là 0,08%, đất lúa nước là 0.07%.

Tổng lượng Kali trong đất đều ở mức trung bình đối với đất đồi là 0,61%, đất nương rẫy là 0,71%, đất lúa nước là 0,65%.

0,19 0,05 0,61 0,22 0,08 0,71 0,18 0,07 0,65 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

Đất đồi Nương rẫy Lúa nước

Hình 3.8: Hàm lượng Nitơ, P2O5, K2O, trong 3 loi đất bán ngp thy đin Sơn La

Nitơ P2O5 K2O

V Hàm lượng As, Pb, trong 3 loi đất bán ngp nước vùng lòng h thy đin Sơn La

Các kết quả phân tích diễn biến chất lượng môi trường vùng đất bán ngập tại vùng lòng hồ thủy điện Sơn La cho ta thấy các chỉ tiêu đều nằm ở trong giới hạn cho phép, hầu như là đều có hàm lượng kim loại nặng là không đáng kể. Cụ thể là hàm lượng của As, Pb đã được quy định ở trong QCVN 03/2008, đối với As là 12mg/kg, Pb là 70mg/kg trong khi đó các loại đất trên đều nhỏ hơn rất nhiều so với quy định, từ 4,6 - 7 lần đối với As trong ba loại đất, và từ 3,5 - 4,8 lần đối với Pb trong ba loại đất. Điều này cho thấy hoạt động của nhà máy thủy điện Sơn La, không làm phát tán kim loại nặng ra môi trường, và trong quá trình mực nước dâng theo mùa tháng năm không có hàm lượng kéo theo hàm lượng kim loại nặng phát tán, tích tụ trong đất làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất xung quanh vùng đất bán ngập vùng lòng hồ thủy điện Sơn La. 3,0 17,12 2,49 14,56 2,1 20,09 0 5 10 15 20 25

Đất đồi Đất nương rẫy Đất lúa nước

As Pb

Hình 3.9: Nng độ As, Pb, trong 3 loi đất bán ngp nước vùng lòng h thy

3.5.2. Kết qu phân tích mu đất theo cao trình ngp vùng bán ngp nước lòng h thy đin Sơn La

Bảng 3.13. Phân tích thành phần cấp hạt theo cao trình ngập Thành phần cấp hạt (%) Cát 2 - 0.02 mm Limon 0.02 - 0.002 mm Sét <0.002 mm 39,13 31,50 29,37 42,73 31,52 25,75 16,84 58,52 24,64 28,49 52,03 19,48

(Nguồn: Kết quả phân tích năm 2015 tại Trung tâm kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng đất và vật tư nông nghiệp Vĩnh Phúc)

Chú thích: Đ01: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 215m. Đ02: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 190 - 195m. Đ03: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 175 - 190m. Đ04: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 175m. 0 10 20 30 40 50 60 70 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Cát Limon Sét Hình 3.10: Hàm lượng cát, limon và sét

Hàm lượng cát trung bình tại các cao trình nghiên cứu dao động, từ 16,84 - 4 2,73%, trong đó ở vị trí lớn nhất là Đ02 (cao trình ngập từ 190 - 195m) là 42,73%, và thấp nhất ở vị trí Đ03 (cao trình ngập từ 175 - 190m) là 16,84%. Hệ số biến động về hàm lượng cát giữa các vị trí lấy là từ 3,6 - 25,89%, trung bình là 12,9%.

Đối với hàm lượng limon trung bình tại các cao trình nghiên cứu lại ngược lại với các thành phần hạt cát, dao động từ 31,50 - 58,52%. Trong đó ở vị trí lớn nhất là

Đ03 (cao trình ngập từ 175 - 190m) là 58,52%, và thấp nhất ở vị trí Đ01 là 31,50%. Hệ số biến động về hàm lượng cát giữa các vị trí lấy là từ 6,49 - 27,03% trung bình là 13,51%.

Về hàm lượng sét trung bình tại các cao trình nghiên cứu dao động từ 19,48 - 29,37%. Trong đó vị trí lớn nhất tại Đ01 (cao trình ngập 215m) là 29,37% và thấp nhất ở vị trí Đ04 là 19,48%. Các hạt sét đối với các cao trình ngập có xu hướng giảm theo động rút nước của mỗi cao trình từ cao trình cao đến cao trình thấp, hệ số

biến động giữa các cao trình ngập từ 3,62 - 9,89%, trung bình là 4,7%.

Bảng 3.14. Phân tích mẫu đất theo cao trình ngập nước

TT Kí hiệu mẫu Kết quả phân tích pH Đạm ts (%N) Mùn ts (%OM) K2O dt (mg/ 100) P2O5 dt (mg/ 100g) Ca2+ (meq/100g) Mg2+ (meq/ 100g) Al3+ (cmol/kg) 1 Đ01 5,50 0,12 0,65 4,74 2,41 3,58 0,92 0,16 2 Đ02 4,04 0,15 1,97 3,91 4,03 2,21 0,33 0,95 3 Đ03 4,15 0,20 2,15 4,90 3,05 2,68 0,92 0,44 4 Đ04 5,29 0,15 1,98 5,42 6,43 5,97 0,80 0,08 (Nguồn: Kết quả phân tích năm 2015 tại Trung tâm kiểm nghiệm, chứng nhận chất

lượng đất và vật tư Nông nghiệp Vĩnh Phúc) Chú thích: Đ01: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 215m.

Đ02: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 190 - 195m.

Đ03: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 175 - 190m.

Đ04: Vị trí lấy mẫu ở cao trình 175mm

Cơ bản có thể phân chia đất bán ngập thủy điện Sơn La theo cao trình, sự tích tụ, và rửa trôi, ở các nơi nước dâng theo tháng, năm ở những vùng bằng, cao, khác nhau.

- Hàm lượng pH theo cao trình ngp

5,5 4,04 4,15 5,29 0 1 2 3 4 5 6 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 pH pH

Hình 3.11: Hàm lượng pH theo cao trình ngp

Về hàm lượng pH, ta thấy Đ01 tương ứng với cao trình cao nhất 215m, có hàm lượng pH ở mức chua vừa, và cũng cao hơn các cao trình khác, dao động với cao trình thấp nhất là 1,46. Khi ở độ cao trình thấp hơn thì pH giảm của thể: Đ02 (cao trình 190 - 195m) có pH = 4,04 ở mức chua nhiều, cùng với đó ở cao trình kế

tiếp sau đó là Đ03 (cao trình 175 - 190m) có pH là 4,15 ở mức chua nhiều. Khi trong cao trình ở mực nước chết Đ04 có pH là 5,29 ở mức chua vừa. Khi ở mép đầu cao trình 215m mực nước mới đến thì lượng pH luôn ở mức chua vừa và cao hơn các cao trình còn lại vì đây là đầu, thể hiện tính chất đặc trưng ban đầu của các vùng

đất này khi chưa có thủy điện, tính từ giữa cao trình 215m trở xuống cao trình thấp hơn đến cao trình 175m, thì hàm lượng pH giảm do việc ngập nước lên và khi nước rút sẽ kéo theo xói mòn, rửa đất, nghiêm trọng hơn là lở đất nên hàm lượng pH thể

hiện tính chua, hơn hai cao trình còn lại. Còn ở mép đầu cao trình cuối thì đất lại có hàm lượng pH cao lên vì ở cao trình này có một lớp sa lắng phù sa khoảng 4 - 15cm tùy khu vực vì vậy hàm lượng pH cao hơn.

0,12 0,15 0,2 0,15 0 0,05 0,1 0,15 0,2 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Đạm ts Đạm ts

Hình 3.12: Hàm lượng đạm theo cao trình ngp

Hàm lượng Đạm tổng số của Đ01 là 0,12%, đạm ở mức trung bình, các cao trình Đ02, Đ03, Đ04 hàm lượng đạm tổng số ở mức khá dao động từ 0,15 - 0,2%, thể hiện hàm lượng đạm tổng số ở mức khá. Trong đó ở cao trình ngập Đ02 (cao trình 190 - 195m) hàm lượng đạm ở mức cao nhất so với 3 cao trình còn lại.

- Hàm lượng Mùn theo cao trình ngập

0,65 1,97 2,15 1,98 0 0,5 1 1,5 2 2,5 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Mùn Mùn

Hình 3.13: Hàm lượng Mùn theo cao trình ngp

Hàm lượng mùn tổng số tăng theo cao trình cụ thể; Hàm lượng mùn của Đ01 (cao trình 215m) có hàm lượng mùn là 0,65%, thể hiện hàm lượng mùn rất thấp. Các cao trình tiếp theo thể hiện hàm lượng mùn tăng dần Đ02 (cao trình 190 -

195m) là 1,97%, Đ04 (cao trình 175m) có hàm lượng mùn tổng số là 1,98%, ở hai cao trình này thể hiện hàm lượng mùn tổng số ở mức thấp, riêng ở Đ03 (cao trình 175 - 190m) là 2,15%, thể hiện hàm lượng mùn tổng số ở mức trung bình. Có thể

nói do quá trình ngập lên xuống, xẩy ra quá trình phân hủy các thực vật, động vật, khi ngập nước, khi nước rút đồng thời xẩy ra quá trình sa lắng xuống vì vậy hàm lượng mùn tổng số tăng dần khi nước rút.

- Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+

Các Ca2+ trao đổi thấp và trung bình dao động trong khoảng 2,21 - 5,97 meq/100g đất, tại điểm Đ01 (cao trình 215m) ta thấy hàm lượng Ca2+ cao và theo cao trình sau thể hiện giảm dần mức giao động từ 1,3 - 1,6 lần, nguyên nhân do sự

xói mòn rửa trôi trong ở hai vùng ngập từ cao Đ02 đến Đ03, và khi nước rút đến mực nước chết thì hàm lượng Ca2+ lại tăng từ 1,67 - 2,7 lần do đây là mực nước chết nên tích tụ nhiều cation kiềm.

3,58 0,92 0,16 2,21 0,33 0,95 2,68 0,92 0,44 5,97 0,8 0,08 0 1 2 3 4 5 6 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Hình 3.14: Hàm lượng Ca2+, Mg2+, Al3+

Các Mg2+ nằm trong mức thấp dao động trong khoảng 0,33 - 0,92 meq/100g

đất, trong Đ02 (cao trình từ 190 - 195m) có hàm lượng Mg2+ thấp nhất là 0,33 meq/100g đất, thấp hơn từ 2,44 - 2,79 lần, hai cao trình có hàm lượng Mg2+ bằng nhau cũng cao nhất là Đ01 (mực nước 215m) với Đ03 (mực nước 190 - 195m) là Ca2+

Mg2+

0,92 meq/100g đất, cao trình Đ04 có hàm lượng Mg2+ ở mức là 0,8 meq/100g đất, thấp hơn hai cao trình Đ01, Đ03 là 1,15 lần.

Đất có phản ứng chua nhiều, chua ít, hàm lượng Al3+ và H+ trao đổi trong đất rất thấp và thấp cụ thể: hàm lượng Al3+ thấp là Đ01 (cao trình 215m), với Đ04 (cao trình MNC 175m) pH thể hiện mức pH từ 5,29 - 5,5 ở mức chua vừa nên có hàm lượng Al3+ở mức thấp, và thấp hơn từ 2,75 - 5,5 lần, hai cao trình có hàm lượng pH từ 4,04 - 4,15 thể hiện pH mức chua nhiều đồng nghĩa với việc hàm lượng nhôm di

động ở mức cao, ở Đ02 (cao trình 190 - 195m) là 0,33 cmol/kg, Đ03 (cao trình từ

175 - 190m) là 0,44 cmol/kg ở mức cao nhất. - Hàm lượng K2O và P2O5 4,74 2,41 3,91 4,03 4,9 3,05 5,42 6,43 0 1 2 3 4 5 6 7 Đ01 Đ02 Đ03 Đ04 Hình 3.15: Hàm lượng K2O và P2O5

Hàm lượng kali dễ tiêu đa phần nằm ở mức rất nghèo cụ thể như sau: Ở ba cao trình tính từ cao trình 215m xuống thì hàm lượng kali dễ tiêu có hàm lượng ở mức rất nghèo; Đ01 bằng 4,74 mg/100g, Đ02 bằng 3,91 mg/100g, Đ03 bằng 4,90 mg/100g. Cùng với đó ở Đ04 có hàm lượng kali dễ tiêu ở mức nghèo là 5,42 mg/100g. Hàm lượng lân dễ tiêu cũng tương tự như kali dễ tiêu đều ở mức rất nghèo, và nghèo, được thể hiện như sau: Sự dao động giữa cao trình cao nhất với cao trình tiếp theo thì thể hiện hàm lượng lân dễ tiêu giảm, cụ thể Đ01 là 2,41 mg/100g, Đ02 là 4,03 mg/100g, hàm lượng lân dễ tiêu tăng 1,62 mg/100g, khi nước rút từ cao trình trên xuống. Từ cao trình Đ02 (cao trình 190 - 195m) đến cao trình K2O

P2O5 -

Đ03 (cao trình 175 - 190m), thì hàm lượng lân dễ tiêu giảm xuống do quá trình sa lắng, ngưng tụ khi nước tồn tại trong mấy tháng và rút, tạo cho quá trình rửa trôi, hàm lượng cao lân dễ tiêu giảm 0,98 mg/100g, Đ02 là 4,03 mg/100g, Đ03 là 3,05 mg/100g. Nhưng quá trình sa lắng, rửa trôi được ngưng tụ tại cao trình cuối nên hàm lượng lân dễ tiêu cao hơn các cao trình còn lại từ 2,4 - 4,02 mg/100g. Được thể hiện như sau; Đ04 bằng 6,43 mg/100g, nhưng hàm lượng lân ởđây cũng chỉở mức nghèo. Do tính chất phân tán và phần lớn nằm sườn dốc,ta nên tổ chức nghiên cứu và sử dụng vùng đất này nhiều và hợp lý hơn.

3.6. Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bảo vệ môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

3.6.1. Gii pháp đối vi vic s dng đất bán ngp nước vùng lòng h thy đin Sơn La Sơn La

a. Khu vực, mùa vụ có thể trồng trọt

Phần lớn các khu vực có diện tích lớn đều là ruộng bậc thang, đất đá thuần thục.

Đối với vùng đất nay nên tiếp tục sử dụng khi nước rút như truyền thống của người dân.

Căn cứ biểu đồ điều tiết chếđộ mực nước hồ chứa thì từ tháng 1 đến tháng 9 có thời gian hởđất có thể tận dụng diện tích không ngập thích hợp để trồng trọt.

- Vụ chiêm xuân có thời vụ bắt đầu từ tháng 2 đến tháng giữa tháng 6. - Vụ mùa có thời vụ bắt đầu từ cuối tháng 6 đến đầu tháng tháng 9.

Theo quy luật tích xã nước của hồ chứa thủy điện những khu vực nước rút sớm sẽ ngập muộn và ngược lại nếu rút muộn thì sẽ ngập sớm. Như vậy trên diện tích đất bán ngập từ cao trình MNC (175m) đến cao trình 190m không có khả năng sử dụng để sản xuất do thời gian rút và ngập chỉ kéo dài trong vòng 2 - 3 tháng. Từ

cao trình 190m đến cao trình MNDTB (215m) có thể tận dụng sản xuất trồng trọt 1-

2 vụ, cụ thể:

- Từ cốt 210m đến 215m có thời gian hở đất khoảng 8 tháng từ 20/1 đến 30/9 hàng năm. Trên chân đất bán ngập này có thể gieo trồng kịp 2 vụđông xuân và hè thu.

hàng năm, có thể gieo trồng vụ xuân an toàn.

- Từ cốt 190m đến cốt 200m có thời gian hở đất 3,5 - 4 tháng, khoảng từ 15/5

đến 30/8 hàng năm có thể gieo trồng vụ mùa nhưng không an toàn.

b. Đề xuất bố trí giống cây trồng

Cây trồng chính trên vùng đất bán ngập là cây lương thực (lúa, ngô) và cây thực phẩm (đậu đỗ, rau...). Qua khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất tại vùng bán ngập hồ Hòa Bình và tham khảo ý kiến chuyên môn của các cán bộ chuyên môn ngành trồng trọt tại trung tâm khuyến nông, trung tâm giống cây trồng các tỉnh trong vùng, dự kiến các giống ngắn ngày có thể sử dụng để gieo trồng cả 2 vụ trên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường đất bán ngập nước vùng lòng hồ thủy điện sơn la (Trang 70)