- Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nên thiết lập một phương pháp xác lập mức trọng yếu rõ ràng và chi tiết để KTV cĩ thể áp dụng tốt đối với từng loại cơng ty khách hàng. Đồng thời, cơng ty nên hồn thiện việc lưu trữ hồ sơ về xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn của mình đầy đủ hơn và cĩ thể sử dụng khi cần thiết.
- Tiếp tục tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng cơ chế chính sách về kế tốn và kiểm tốn. Cung cấp thơng tin và phản ánh với cơ quan Nhà nước và VACPA các tồn tại cần khắc phục để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Tích cực tham gia các hoạt động của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam để xây dựng và phát triển Hội vững mạnh.
- Tăng cường đào tạo, cập nhật kiến thức cho kiểm tốn viên và nhân viên. Chú trọng cơng tác kiểm tra, sốt xét để nâng cao chất lượng dịch vụ. Từng bước mở rộng quy mơ để cĩ lực lượng phát triển chất lượng dịch vụ.
- Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên cĩ điều kiện làm việc tốt hơn, cĩ nhiều cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ các bậc đi trước. Cơng ty cũng nên tổ chức những buổi giao lưu học hỏi giữa các KTV cĩ nhiều kinh nghiệm với các trợ lí kiểm tốn để trao đổi kinh nghiệm và tạo mối quan hệ thân thiết giữa các nhân viên.
104
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2006. Kiểm tốn. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
2. Trần Long và cộng sự, 2005. Giáo trình kiểm tốn dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
3. Phan Trung Kiên, 2008. Kiểm tốn lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
4. Bộ Tài chính, 2003. Chuẩn mực kiểm tốn số 320 “Tính trọng yếu trong kiểm tốn”. Hà Nội, tháng 3 năm 2003.
5. Bộ Tài chính, năm 2012. Chuẩn mực kiểm tốn số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn”. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
6. Bộ Tài chính, 2001. Chuẩn mực kiểm tốn số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ”. Hà Nội, tháng 12 năm 2001.
7. Bộ Tài chính, 2000. Chuẩn mực kiểm tốn số 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”. Hà Nội, tháng 12 năm 2000.
8. Bộ Tài chính, 2012. Chuẩn mực kiểm tốn số 315 “Xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị”. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
9. Bộ Tài chính, 1999. Chuẩn mực kiểm tốn số 230 “Hồ sơ kiểm tốn”.
Hà Nội, tháng 9 năm 1999.
10.Bộ Tài chính, 2000. Chuẩn mực kiểm tốn số 520 “Quy trình phân tích”. Hà Nội, tháng 12 năm 2000.
11.Bộ Tài chính, 2001. Chuẩn mực kiểm tốn số 240 “Gian lận và sai sĩt”. Hà Nội, tháng 12 năm 2001.
12.Bộ Tài chính, 2012. Chuẩn mực kiểm tốn số 240 “Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm tốn BCTC”. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.
13. Bộ Tài chính, 2005. Chuẩn mực kiểm tốn số 330 “Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro”. Hà Nội, tháng 12 năm 2005.
105
PHỤ LỤC 01: Chương trình kiểm tốn A120 – Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
Cơng ty: AISC
Tên khách hàng: Cơng ty Cổ phần ABC Ngày khĩa sổ: 31/12/2012
Nội dung: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG
A120
Tên Ngày
Người thực hiện Minh 19/01/2013 Người sốt xét 1 Duy
Người sốt xét 2
I. THƠNG TIN CƠ BẢN
1. Tên KH: Cơng ty Cổ phần ABC
2. Tên và chức danh của người liên lạc chính: Nguyễn Thị Hồng Hải – Kế tốn trưởng
3. Địa chỉ: Số 538 đường Cách mạng tháng tám, phường 11, quận 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08)3 990 5888 Fax: (08)3 990 5999
Email: ABCcp@gmail.com Website: http://ABCcp.com.vn/
4. Loại hình DN Cty CP niêm yết Cty cổ phần DNNN Cty TNHH Loại hình DN khác DN cĩ vốn ĐTNN DN tư nhân Cty hợp danh HTX
5. Năm tài chính: từ ngày: 01/01/2012 đến ngày: 31/12/2012
6. Các cổ đơng chính, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc (tham chiếu A310):
Họ và tên Vị trí Ghi chú
106
Tham chiếu A310
8. Họ và tên người đại diện cho DN: Tham chiếu A310
Địa chỉ
9. Tên ngân hàng DN cĩ quan hệ: Tham chiếu A310
Địa chỉ
10. Mơ tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hĩa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết.
Tham chiếu A310
11. Kiểm tra các thơng tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)
Đã kiểm tra thơng qua mạng Internet và tạp chí cơng nghệ
12. Giá trị vốn hĩa thị trường của DN (đối với Cơng ty niêm yết)
13. Chuẩn mực và Chế độ kế tốn mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC
107
14. Chuẩn mực kiểm tốn mà KTV và Cơng ty kiểm tốn áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm tốn
Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam hiện hành
15. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hồn thành.
Kiểm tốn Báo cáo tài chính năm 2012. Hồn thành báo cáo trước ngày 31/03/2013
16. Mơ tả tại sao DN muốn cĩ BCTC được kiểm tốn và các bên liên quan cần sử dụng BCTC đĩ.
Để cơng bố Báo cáo tài chính với cổ đơng.
II. THỦ TỤC KIỂM TỐN
Cĩ Khơng Khơng áp dụng
Các sự kiện của năm hiện tại
Cơng ty cĩ đầy đủ nhân sự cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH. Cĩ bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của Ban Tổng Giám đốc.
Cĩ các giới hạn về phạm vi kiểm tốn dẫn đến việc ngoại trừ trên Báo cáo kiểm tốn năm nay.
Liệu cĩ dấu hiệu nào về sự lặp lại về những giới hạn tương tự như vậy trong tương lai khơng.
Báo cáo kiểm tốn năm trước cĩ bị ngoại trừ.
Cĩ nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH. Mức phí
Tổng phí từ KH cĩ chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của Cơng ty.
Phí của KH cĩ chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách hợp đồng kiểm tốn.
Cĩ khoản phí nào quá hạn phải thu trong thời gian quá dài. Quan hệ với KH
108
Cĩ Khơng Khơng áp dụng
Cơng ty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn, trong phạm vi chuyên mơn cĩ tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến KH.
Thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách hợp đồng kiểm tốn và trưởng nhĩm kiểm tốn cĩ tham gia nhĩm kiểm tốn quá 3 năm liên tiếp.
Thành viên Ban Tổng Giám đốc của Cơng ty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn cĩ quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc Ban Tổng Giám đốc của KH.
Cơng ty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.
Cĩ ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của KH:
- Thành viên của nhĩm kiểm tốn (kể cả thành viên Ban Tổng Giám đốc)
- Thành viên Ban Tổng Giám đốc của Cơng ty - Cựu thành viên Ban Tổng Giám đốc của Cơng ty
- Các cá nhân cĩ quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên
Cĩ thành viên Ban Tổng Giám đốc hoặc thành viên nào của nhĩm kiểm tốn sắp trở thành nhân viên của KH.
Liệu cĩ các khoản vay hoặc bảo lãnh, khơng giống với hoạt động kinh doanh thơng thường, giữa KH và Cơng ty hoặc thành viên của nhĩm kiểm tốn.
Mâu thuẫn lợi ích
Cĩ bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại khác.
Cung cấp dịch vụ ngồi kiểm tốn
Cơng ty cĩ cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH cĩ thể ảnh hưởng đến tính độc lập.
Khác
Cĩ các yếu tố khác khiến chúng ta phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm tốn.
109
Cao Trung bình Thấp
IV. GHI CHÚ BỔ SUNG
V. KẾT LUẬN
110
PHỤ LỤC 02: Chương trình kiểm tốn A270 – Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của Kiểm tốn viên
Cơng ty: AISC
Tên khách hàng: Cơng ty Cổ phần ABC Ngày khĩa sổ: 31/12/2012
Nội dung: SỐT XÉT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỘC LẬP VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TỐN VIÊN
A270
Tên Ngày
Người thực hiện Minh 19/01/2013 Người sốt xét 1 Duy
Người sốt xét 2
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo khơng tồn tại các yếu tố trọng yếu cĩ thể ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV tham gia nhĩm kiểm tốn.
B. NỘI DUNG KIỂM TRA
Cĩ Khơng
Khơng áp dụng
1/ Quan hệ giữa Cơng ty kiểm tốn/thành viên nhĩm kiểm tốn với KH:
a. Cĩ lợi ích tài chính.
b. Cĩ khoản nợ, khoản bảo lãnh hoặc quà tặng nhận từ KH. c. Cĩ phụ thuộc vào phí dịch vụ của KH kiểm tốn.
d. Cĩ lo lắng về khả năng mất hợp đồng. e. Cĩ quan hệ mật thiết với KH.
f. Cĩ khả năng trở thành nhân viên của KH trong tương lai. g. Cĩ phát sinh phí dịch vụ bất thường liên quan đến hợp đồng kiểm tốn.
2/ Cơng ty kiểm tốn/thành viên nhĩm kiểm tốn cĩ khả năng rơi vào trường hợp tự kiểm tra:
a) Một thành viên nhĩm kiểm tốn gần đây đã/đang là Giám đốc hoặc nhân viên cĩ ảnh hưởng đáng kể của KH.
b) Một thành viên của nhĩm kiểm tốn gần đây đã/đang là nhân viên của KH sử dụng dịch vụ đảm bảo, cĩ chức vụ cĩ ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng.
111
Cĩ Khơng
Khơng áp dụng
c) Cĩ thực hiện ghi sổ kế tốn hoặc lập BCTC cho KH.
3/ Khả năng bị phụ thuộc vào KH trong việc đưa ra ý kiến: Một thành viên nhĩm kiểm tốn hoặc Cơng ty kiểm tốn rơi vào một trong những trường hợp sau:
a) Là người trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các loại cổ phiếu, chứng khốn của KH.
b) Đĩng vai trị là người bào chữa đại diện cho KH sử dụng dịch vụ đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba.
4/ Cơng ty kiểm tốn/thành viên nhĩm kiểm tốn cĩ quan hệ thân thiết với KH:
a) Thành viên nhĩm kiểm tốn cĩ quan hệ ruột thịt/quan hệ thân thiết với nhân viên giữ chức vụ cĩ ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng.
b) Cĩ trên 3 năm làm trưởng nhĩm kiểm tốn cho cùng một KH. c) Cĩ nhận quà tặng, dự chiêu đãi hoặc nhận sự ưu đãi lớn từ KH.
5/ Thủ tục khác:
C. KẾT LUẬN
1. Cĩ/khơng các vấn đề ảnh hưởng trọng yếu đến tính độc lập: Cĩ Khơng ………
……… ……… ………
112
PHỤ LỤC 03: Chương trình kiểm tốn A310 – Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
Cơng ty: AISC
Tên khách hàng: Cơng ty Cổ phần ABC Ngày khĩa sổ: 31/12/2012
Nội dung: TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
A310
Tên Ngày
Người thực hiện Duy 21/01/2013 Người sốt xét 1 Đào
Người sốt xét 2
A. MỤC TIÊU:
Thu thập hiểu biết về KH và mơi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thơng lệ kinh doanh của KH cĩ ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đĩ giúp xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Hiểu biết mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến DN:
1.1. Mơi trường kinh doanh chung
Các thơng tin về mơi trường kinh doanh chung của DN trong năm hiện hành bao gồm, nhưng khơng giới hạn, các thơng tin sau: Thực trạng chung của nền kinh tế (suy thối, tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát...); Biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ, và lạm phát; Biến động thị trường mà DN đang kinh doanh; Các nội dung khác …
- Tình hình kinh tế xã hội năm 2012:
Việt Nam năm 2012 trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động rất phức tạp và khĩ khăn nhiều hơn, thương mại sụt giảm mạnh, tăng trưởng tồn cầu thấp so với dự báo đầu năm tác động tiêu cực đến nền kinh tế đã hội nhập sâu rộng và cĩ độ mở lớn như nền kinh tế nước ta. Ở trong nước, việc thắt chặt tài khĩa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát là cần thiết nhưng hệ quả là cầu nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, lãi suất tín dụng tăng cao; DN khĩ tiếp cận vốn, sản xuất khĩ khăn.
Năm 2012 lạm phát được kiềm chế, kinh tế vĩ mơ được cải thiện, giá cả thị trường cơ bản ổn định. Lạm phát giảm, giúp chính phủ cĩ cơ sở hạ lãi suất 6 lần trong năm. Tình trạng thâm hụt ngân sách và tụt giá tiền đồng cũng gần như được chế ngự. Dự trữ ngoại hối trong năm 2012 đã tăng lên đáng kể so với 2011. Xuất khẩu tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ở mức khá cao (115 tỷ USD), cơ bản bằng nhập khẩu. Nền kinh tế giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý. Tốc độ GDP năm 2012 đạt khoảng 5,03%, đạt 136 tỷ USD, thu nhập bình quân trên đầu người đạt 1.540 tỷ USD. Trong năm 2012, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản được bảo đảm. Tuy nhiên, quan ngại lớn nhất cho Việt Nam vẫn là sự suy
113
giảm tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
Tăng trưởng GDP năm 2012 ở mức thấp nhất trong vịng 13 năm qua. Tình hình nợ cơng chiếm 55,4% GDP, nợ xấu chiếm 8,8% -10% tổng dư nợ, đặc biệt nợ xấu trong khu vực bất động sản và DN Nhà nước. Tình trạng tồn kho và đĩng băng thị trường bất động sản làm trầm trọng thêm gánh nặng của nền kinh tế, kéo theo nhiều hệ lụy. Tỷ lệ thất nghiệp tăng 1,99%. DN phá sản, giải thể tăng mạnh, theo Cục quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư dự báo đến hết năm 2012 cĩ khoảng 55.000 doanh nghiệp giải thể.
Từ khĩ khăn, tồn tại trong năm 2012, Việt Nam đã đề ra những giải pháp chủ yếu để ổn định kinh tế vĩ mơ trong năm 2013. Theo đĩ, mục tiêu tổng quát năm 2013 được xác định là “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả cơng tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phịng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo”.
1.2. Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề
Các thơng tin chung về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề bao gồm, nhưng khơng giới hạn, các thơng tin sau: Thị trường và cạnh tranh, bao gồm nhu cầu, năng lực cung ứng, cạnh tranh về giá; Đặc điểm kinh doanh ngành (liên tục hay thời vụ); Các thay đổi trong cơng nghệ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chính; Sự thu hẹp hay mở rộng quy mơ kinh doanh của ngành; Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả (nguyên vật liệu chính, dịch vụ, lao động)….