HÀNH VỚI CHUẨN MỰC KIỂM TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Cuối năm 2012, Bộ Tài chính chính thức ban hành 37 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam mới để thay thế cho hệ thống chuẩn mực kiểm tốn hiện hành và bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Trong hệ thống chuẩn mực kiểm tốn mới này, cách tiếp cận đã thay đổi mang tính chất áp dụng các kỹ thuật tiên tiến hơn trước. Trước đây, khi Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC tổ chức một cuộc kiểm tốn thường dựa vào phương pháp chọn mẫu, cịn hiện nay nền kinh tế thị trường phát triển đa dạng, chuẩn mực kiểm tốn mới yêu cầu phải dùng phương pháp tiếp cận, đánh giá và xác định rủi ro. Tức là phải đánh giá tồn bộ HTKSNB của một cơng ty từ khâu ban hành nội quy, quy chế, quy trình xuất nhập, mua bán hàng hĩa, tổ chức bộ máy,… xem khâu nào yếu, nhiều khả năng xảy ra rủi ro thì tập trung kiểm tốn vào khâu đĩ. Cách tiếp cận mới này sẽ nâng cao kỹ năng xét đốn chuyên mơn, kỹ năng đánh giá và nâng cao trách nhiệm của KTV thuộc Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nĩi riêng và KTV thuộc các cơng ty kiểm tốn khác nĩi chung. Trong phạm vi của luận văn này, người viết chỉ xin đề cập đến các chuẩn mực kiểm tốn cĩ thay đổi và liên quan đến đề tài.
Chuẩn mực kiểm tốn số 315 – Xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị (VSA 315) được ban hành thay thế cho Chuẩn mực kiểm tốn số 400 –
Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ (VSA 400) và Chuẩn mực kiểm tốn số 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh (VSA 310):
Chuẩn mực mới VSA 315 đã đề ra việc sử dụng mơ hình rủi ro kinh doanh trong đánh giá rủi ro khi tiến hành cơng việc kiểm tốn, một cách tiếp cận rủi ro mới mà VSA 400 chưa tiếp cận được. Điều này đã ảnh hưởng ít nhiều tới chất lượng hoạt động kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam nĩi chung và Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nĩi riêng, đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam đang bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Sự khác biệt này là do hiện nay VSA 400 vẫn đi theo hướng tiếp cận rủi ro kiểm
- 79 -
tốn thơng qua việc đánh giá từng bộ phận của rủi ro bao gồm: Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm sốt và Rủi ro phát hiện. Trong khi đĩ, VSA 315 đã cĩ những thay đổi tích cực nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn thơng qua việc thay đổi quan điểm cũng như cách thức tiếp cận HTKSNB, mở rộng quan điểm về mơi trường kinh doanh và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình thu thập thơng tin nhằm giúp cho KTV sớm nhận định những rủi ro cĩ khả năng tồn tại trên BCTC.
So với VSA 310 thì VSA 315 cũng địi hỏi KTV phải chú trọng nhiều hơn vào giai đoạn tìm hiểu khách hàng để cĩ sự hiểu biết sâu rộng về bản chất cơng việc, ngành nghề, chiến lược kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng khác cũng như những cơng cụ quản lý tài chính và cách áp dụng các cơng cụ đĩ vào thực tế quản lý hay nĩi cách khác là cần phải cĩ sự tập trung vào kiểm sốt của doanh nghiệp đối với các hoạt động tài chính nhằm đánh giá các rủi ro kinh doanh cĩ thể xảy ra đối với doanh nghiệp. Từ cách đánh giá ban đầu này, KTV sẽ cân nhắc xem liệu các rủi ro kinh doanh cĩ gia tăng khả năng xảy ra sai lệch trọng yếu trên BCTC hay khơng, nếu cĩ, KTV sẽ liên hệ để xác định liệu các cơ sở dẫn liệu của BCTC cĩ cịn phù hợp hay khơng. Đây là một trong những phương pháp, kỹ thuật tiên tiến được đánh giá cao về tính hiệu quả trong kiểm tốn BCTC.
Chuẩn mực kiểm tốn số 240 – Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm tốn BCTC được ban hành thay thế cho Chuẩn mực kiểm tốn số 240 – Gian lận và sai sĩt
Hiện tại, VSA 240 hiện hành cĩ tên gọi là “Gian lận và sai sĩt”, theo quan điểm riêng của người viết thì tên gọi này chưa phù hợp trong việc nêu bật được tầm quan trọng và mức độ liên quan đến trách nhiệm của KTV trong quá trình thực hiện kiểm tốn BCTC. Nội dung của VSA 240 hiện hành ngồi các phần giới thiệu chung, định nghĩa về gian lận và sai sĩt thì chủ yếu đi vào trình bày các nội dung quy định trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện gian lận và sai sĩt. Chính vì vậy, người viết nhận thấy việc đổi tên của chuẩn mực mới sẽ gắn với vai trị và trách nhiệm của KTV hơn.
So với VSA 240 mới ban hành thì VSA 240 đang hiện hành chưa đi sâu vào việc phân loại hành vi gian lận trong quá trình kiểm tốn BCTC mà về cơ bản chỉ dừng lại ở việc định nghĩa và nêu ra các biểu hiện nhận dạng của hành vi này. VSA 240 mới ban hành đã cĩ những nội dung, quy định rõ ràng hơn và chia hành vi gian lận thành hai loại, đĩ là: gian lận trong việc lập BCTC và gian lận về biển thủ tài sản. Các yếu tố dẫn đến rủi ro liên quan đến gian lận được phân loại dựa trên ba điều kiện thường gặp: (1) Động cơ hoặc áp lực dẫn đến gian lận, (2) Cơ hội dẫn đến gian lận và (3) Khả năng cĩ thể biện minh cho hành vi gian lận đều được VSA 240 mới cho ví dụ minh họa rõ ràng, dễ hiểu. Việc phân loại các hành vi gian lận và quy định một cách cụ thể trong phần phụ lục của chuẩn mực sẽ là căn cứ quan trọng giúp KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nĩi riêng và KTV tại cơng ty kiểm tốn khác nĩi chung xác định một cách cụ thể hơn trách nhiệm của những người cĩ liên quan trong đơn vị được kiểm tốn và trách nhiệm của KTV khi kiểm tốn đối với việc ngăn ngừa, phát hiện các hành vi gian lận xảy ra. Đồng thời, sẽ trở thành
- 80 -
căn cứ để xác định khung chế tài xử phạt cụ thể hơn đối với các cá nhân, đơn vị được kiểm tốn vi phạm.
Ngồi ra, VSA 240 mới ban hành cũng đã bổ sung và quy định rõ ràng hơn các hạn chế tiềm tàng của kiểm tốn đối với việc phát hiện gian lận và sai sĩt; thái độ hồi nghi nghề nghiệp của KTV đối với việc phát hiện gian lận và sai sĩt; xác định và đánh giá các rủi ro trong việc phát hiện các sai phạm trọng yếu do gian lận và sai sĩt gây ra; phát hiện và đánh giá bằng chứng kiểm tốn do gian lận và sai sĩt gây ra và cơng tác thảo luận giữa các KTV, các nhĩm kiểm tốn đối với gian lận và sai sĩt phát hiện được.
Chuẩn mực kiểm tốn số 320 –Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn được ban hành thay thế cho Chuẩn mực kiểm tốn số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm tốn.
So với VSA 320 đang hiện hành thì VSA 320 mới ban hành đã được bổ sung, hồn thiện và hướng dẫn chi tiết cụ thể hơn trong việc xác lập mức trọng yếu cho cuộc kiểm tốn, điều này sẽ giúp cho KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nĩi riêng và KTV của các cơng ty kiểm tốn khác nĩi chung dễ dàng hơn trong việc xác lập mức trọng yếu cho các cuộc kiểm tốn. Sự khác biệt giữa hai chuẩn mực này được đánh giá trên các phương diện sau:
Bảng 4.13: So sánh giữa VSA 320 mới ban hành với VSA 320 hiện hành
Nội dung so sánh VSA 320 mới ban hành VSA 320 hiện hành
1. Tên chuẩn mực Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn.
Tính trọng yếu trong kiểm tốn.
2. Phạm vi áp dụng Cĩ quy định cụ thể về phạm vi áp dụng là trong việc lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn.
- 81 -
3. Mối quan hệ với các VSA khác
- VSA 450 – Đánh giá các sai sĩt phát hiện trong quá trình kiểm tốn.
- VSA 230 – Tài liệu, hồ sơ kiểm tốn. - VSA 200 – Mục tiêu tổng thể của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.
- VSA 315 – Xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị.
- VSA 330 – Biện pháp xử lý của kiểm tốn viên đối với rủi ro đã đánh giá. - VSA 700 – Hình thành ý kiến kiểm tốn và Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính.
VSA 700 hiện hành – Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính.
4. Mục tiêu Cĩ quy định về mục tiêu của KTV và cơng ty kiểm tốn khi thực hiện VSA này. Khơng quy định. 5. Giải thích thuật ngữ trong VSA - Trọng yếu - Mức trọng yếu - Mức trọng yếu thực hiện Chỉ giải thích thuật ngữ “Trọng yếu”. 6. Mối quan hệ giữa mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn Cĩ quy định cụ thể và rõ ràng hơn, và thêm tham chiếu đến các chuẩn mực kiểm tốn khác. Khơng quy định cụ thể. 7. Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện khi lập kế hoạch kiểm tốn
Cĩ quy định hướng dẫn cụ thể. Khơng quy định cách xác định.
Nội dung so sánh VSA 320 mới ban hành VSA 320 hiện hành
8. Sửa đổi mức trọng yếu trong quá trình kiểm tốn
Cĩ quy định cụ thể. Khơng quy định cụ
thể.
9. Đánh giá ảnh hưởng của các sai sĩt
Tham chiếu đến VSA 450 – Đánh giá các sai sĩt phát hiện trong quá trình kiểm tốn.
Quy định luơn trong VSA hiện hành.
83
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO
KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AISC
5.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AISC
5.1.1. Đối với phương pháp xác lập mức trọng yếu
Xác lập mức trọng yếu cho tổng thể BCTC (PM): Để dễ dàng hơn cho KTV trong việc lựa chọn tiêu chí và tỷ lệ xác lập mức trọng yếu PM, Ban Tổng Giám đốc thuộc Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC cần cĩ những hướng dẫn cụ thể hơn trong việc lựa chọn căn cứ xác lập mức trọng yếu cũng như tỷ lệ lựa chọn cho từng loại hình cơng ty khách hàng. Sau đây, người viết xin đưa ra gợi ý cho việc lựa chọn căn cứ xác lập mức trọng yếu.
Bảng 5.1: Bảng hướng dẫn xác định căn cứ xác lập mức trọng yếu
Loại hình doanh nghiệp Cơ sở xác định PM Lý do lựa chọn
Doanh nghiệp Nhà nước Tài sản Đơn vị thường cĩ xu hướng chạy theo thành tích. Những chỉ tiêu khác khơng phù hợp để đánh giá.
Cơng ty mới đi vào hoạt
động kinh doanh Vốn chủ sở hữu Doanh thu, Lợi nhuận chưa cĩ hoặc cĩ nhưng chưa ổn định.
Cơng ty cĩ nguy cơ phá sản, lỗ lũy kế lớn hơn so với vốn gĩp hoặc Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
Tài sản Người sử dụng BCTC quan
tâm nhiều đến khả năng thanh tốn.
Cơng ty niêm yết trên thị
trường chứng khốn Lợi nhuận trước thuế Đây là chỉ tiêu được đơng đảo người sử dụng quan tâm, đặc biệt là cổ đơng của cơng ty và các nhà đầu tư. Cơng ty hoạt động vì mục
đích phi lợi nhuận
Tài sản / Doanh thu Lợi nhuận trước thuế và Vốn chủ sở hữu khơng phù hợp để đánh giá.
84
Xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục (TE): KTV thuộc Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC cần tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục (TE) với tỷ lệ phần trăm khác nhau dựa trên tính chất và giá trị của khoản mục trong BCĐKT và BCKQHĐKD chứ khơng nên chỉ áp dụng một tỷ lệ nhất định.
5.1.2. Đối với phương pháp đánh giá rủi ro kiểm tốn
Trong quá trình đánh giá rủi ro khi chấp nhận hợp đồng kiểm tốn với cơng ty khách hàng, KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC nên quan tâm hơn đến việc sử dụng ý kiến của chuyên gia. Việc sử dụng ý kiến của chuyên gia sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc đánh giá rủi ro hợp đồng và rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC, đồng thời giúp KTV giảm thiểu được rủi ro kiểm tốn và tiết kiệm chi phí cho cuộc kiểm tốn.
Rủi ro kiểm tốn bao gồm 3 bộ phận rủi ro cấu thành là: Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm sốt và Rủi ro phát hiện. Như vậy, để hồn thiện thêm phương pháp đánh giá rủi ro kiểm tốn thì KTV cần quan tâm đến việc hồn thiện phương pháp đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện. Tuy nhiên, do rủi ro phát hiện được KTV của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC kết luận dựa trên rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt nên người viết chỉ xin đưa ra một số giải pháp liên quan đến việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC.
5.1.2.1. Đối với phương pháp đánh giá rủi ro tiềm tàng
Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC:
Quá trình đánh giá rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC vẫn chưa được KTV của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC sử dụng cơng cụ bảng câu hỏi để đánh giá mà chỉ thơng qua việc quan sát, phỏng vấn, điều tra tìm hiểu khách hàng và thực hiện bảng tường thuật. Việc sử dụng bảng tường thuật thường khơng khái quát được hết những thơng tin mà KTV cần sử dụng để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC. Sau đây, người viết xin đề xuất bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC để KTV của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC tham khảo. Bảng câu hỏi này được tham khảo từ nguồn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C.
85
Bảng 5.2: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên tổng thể BCTC
Câu hỏi / Questions Yes / No / N/A
Ghi chú/Nhận xét / Notes/Comments
W/P Ref 1. Các yếu tố rủi ro liên quan đến việc lập
BCTC gian lận / Risks related to the fraudulent preparation of financial statements
Động cơ/Áp lực dẫn đến việc lập BCTC gian lận / Motivation/Pressure leading to the fraudulent preparation of financial statements
1.1 Tác động của tình hình kinh tế, điều kiện ngành nghề hay điều kiện hoạt động của đơn vị đến khả năng ổn định tài chính hay khả năng sinh lời? / Effects of economic situation, occupational or operational conditions of the company on the financial stability or profitability?
1.1.1. Cĩ mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hịa, kèm theo lợi nhuận suy giảm khơng? / Is there high competitive level or saturated market accompanied with the reduction of profit?
1.1.2. Đơn vị cĩ dễ bị tác động trước những thay đổi nhanh chĩng như thay đổi về cơng nghệ, sự lỗi thời của sản phẩm hoặc sự thay đổi lãi suất khơng? / Is the company easily affected by the rapid changes such as changes in technology, obsoleteness of products or the changes in interest rates? 1.1.3. Cĩ sự suy giảm đáng kể trong nhu cầu về
sản phẩm/dịch vụ của đơn vị và số doanh nghiệp bị phá sản trong ngành hoặc trong nền kinh tế cĩ ngày càng tăng hay khơng? / Is there remarkable reduction in the demand of products/services of the company and does the number of bankrupted businesses in the industry or in