Khái quát về cơng ty khách hàng

Một phần của tài liệu đánh giá phương pháp xác lập mức trọng yếu và phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty tnhh kiểm toán và dịch vụ tin học tp. hồ chí minh (Trang 43)

4.1.1. Cơng ty Cổ phần ABC

Cơng ty Cổ phần ABC là cơng ty cổ phần được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0301447426, ngày 11 tháng 05 năm 2004 (đăng ký thay đổi lần 4, ngày 02 tháng 11 năm 2012) do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.

Tổng vốn điều lệ: 68.642.010.000 VNĐ.

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Thương mại và Dịch vụ.

Trụ sở chính đặt tại: Số 538 đường Cách mạng tháng tám, Phường 11, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (84.8)3 990 5888 Fax: (84.8)3 990 5999

Ngành nghề chính:

- Mua bán các thiết bị máy tính, máy vi tính, thiết bị văn phịng. Mua bán phần mềm máy tính, các thiết bị và linh kiện điện tử, điện thoại, thiết bị viễn thơng, thiết bị điều khiển, thiết bị và linh kiện trong ngành cơng nghệ thơng tin, máy vẽ, thiết bị phục vụ thiết kế, vật tư ngành in và phụ tùng, thiết bị nghiên cứu khoa học, thí nghiệm.

- Cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet (OSP), dịch vụ lưu trữ và cung cấp thơng tin.

4.1.2. Cơng ty Cổ phần Sách và Thiết Bị Trường Học DN

Cơng ty Cổ phần Sách và Thiết Bị Trường Học DN (gọi tắt là Cơng ty Cổ phần DN) hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400465793 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp lần đầu ngày 24 tháng 05 năm 2004, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 11 tháng 05 năm 2012.

Tổng vốn điều lệ: 30.000.000.000 VNĐ. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Dịch vụ.

Trụ sở chính đặt tại: 76 - 78 Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng. Điện thoại: 0511.3820514

Fax: 0511.3834918 Ngành nghề chính:

32

vở, thiết bị dạy và học, văn phịng phẩm, văn hĩa phẩm, đồ dùng thiết bị văn phịng.

- In ấn sách giáo khoa, biểu mẫu, hồ sơ sổ sách phục vụ ngành giáo dục và in bao bì giấy nhựa. Thực hiện in gia cơng, tham gia liên kết khai thác các loại ấn phẩm khác.

4.1.3. Cơng ty Cổ phần NT

Cơng ty Cổ phần NT, được thành lập vào ngày 22/08/1997 theo quyết định số 1961/GP/TLDN của Uỷ Ban Nhân Dân TP.Hồ Chí Minh.

Vốn điều lệ: 230.000.000.000 VNĐ.

Trụ sở chính: Lơ E 21 – 22 – 23 đường 12, Khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (84.8)3 766 0814 – 3 766 0815 – 3 766 0816 Fax: (84.8)3 766 0674

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất và Dịch vụ.

Ngành nghề chính: sản xuất – kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn và kinh doanh lĩnh vực khách sạn, du lịch.

4.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AISC

4.2.1. Giới thiệu về phương pháp xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC giá rủi ro kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC

4.2.1.1. Phương pháp xác lập mức trọng yếu

a) Ước tính sơ bộ về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC (PM)

Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC (PM) được xác định tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính, mục đích của người sử dụng thơng tin,… Việc xác lập mức trọng yếu phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn và khả năng xét đốn nghề nghiệp của KTV, do vậy tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC cơng việc này thường do trưởng nhĩm kiểm tốn thực hiện. Phương pháp xác lập mức trọng yếu cho tổng thể được thực hiện như sau:

Mức trọng yếu được xác định dựa vào các tiêu chí lựa chọn:

- Lợi nhuận trước thuế Tỷ lệ quy định - Doanh thu Tỷ lệ quy định

- Tổng Tài sản Tỷ lệ quy định - Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ quy định

Với tỷ lệ quy định là:

- Lợi nhuận trước thuế: Từ 5% - 10% - Doanh thu: Từ 0,5% - 3%

33

TE = (50% – 75%) PM

- Tổng Tài sản: 2% - Vốn chủ sở hữu: 2%

Trong từng cuộc kiểm tốn, nhĩm trưởng sẽ trao đổi và thống nhất với KTV điều hành về tiêu chí và tỷ lệ để xác định mức trọng yếu.

b) Xác định mức trọng yếu chi tiết cho từng khoản mục (TE)

Mức trọng yếu của các khoản mục được xác định dựa trên cơ sở mức trọng yếu tổng thể của BCTC. Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ giúp cho KTV lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong quá trình kiểm tốn, đồng thời cũng là cơ sở để KTV so sánh với sai lệch phát hiện được trong quá trình kiểm tốn.

KTV sẽ xác định sai phạm tối đa trong từng khoản mục mà KTV cĩ thể chấp nhận được (TE) dựa vào cơng thức:

(4.1)

Sai sĩt cĩ thể bỏ qua cho từng khoản mục thơng thường được KTV lựa chọn là 50% PM. Tuy nhiên, khi phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục thì khơng vượt quá 10% giá trị khoản mục, khi TE vượt quá 10% giá trị khoản mục thì TE được chọn sẽ là 10% giá trị khoản mục.

4.2.1.2. Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm tốn

Thực tế khi đánh giá rủi ro kiểm tốn, Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC thường tiến hành thực hiện theo các bước sau:

Nguồn: Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC, năm 2012

Hình 4.1. Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm tốn của Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC

Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên phương diện BCTC

Đánh giá rủi ro kiểm tốn trên phương diện khoản mục Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng

kiểm tốn

Xác định mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm tốn

34

4.2.1.2.1 Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn

Trước khi chấp nhận một khách hàng, Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC luơn xem xét, đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một hợp đồng kiểm tốn chỉ được chấp nhận nếu cuộc kiểm tốn khơng làm tăng rủi ro cho hoạt động kiểm tốn của KTV và khơng làm ảnh hưởng đến danh tiếng của cơng ty kiểm tốn. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với kiểm tốn năm đầu tiên.

Để đánh giá rủi ro chấp nhận một hợp đồng kiểm tốn, KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC thường dựa vào kinh nghiệm bản thân; các ấn phẩm báo chí chuyên ngành, các tài liệu, văn bản liên quan đến cơng ty khách hàng và trao đổi với Ban Tổng Giám đốc và nhân viên của cơng ty khách hàng để xem xét khả năng cơng ty kiểm tốn cĩ thể cung cấp dịch vụ kiểm tốn chất lượng cao cho khách hàng khơng, đồng thời cịn xem xét thêm tính liêm chính của Ban Tổng Giám đốc cơng ty khách hàng và tính độc lập của KTV,…

Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn sẽ được KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC đánh giá ở 3 mức độ: Thấp, Trung bình và Cao. Việc đánh giá ở mức độ nào sẽ dựa trên các thơng tin chung về cơng ty khách hàng. Cụ thể như sau:

- Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng là Thấp khi:

+ Hoạt động của cơng ty khách hàng qua các năm đứng vững và cĩ danh tiếng trên thị trường, doanh nghiệp cĩ chiến lược cũng như khả năng phát triển dài hạn.

+ Cơng ty khách hàng cĩ tình hình tài chính tốt và đảm bảo, HTKSNB và hệ thống quản lý hữu hiệu.

+ Doanh nghiệp áp dụng những chính sách kế tốn thận trọng, tuân theo Chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành. Chính sách về nhân sự ít cĩ sự thay đổi.

+ Ban quản lý cĩ năng lực và chính trực, cĩ sự hiểu biết tốt về tình hình của cơng ty, những quyết định quan trọng trong cơng ty luơn được đưa ra bởi những nhà quản lý cấp cao.

- Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng là Trung bình: khi cơng ty khách hàng được đánh giá cao hơn mức rủi ro Thấp, khi đĩ KTV sẽ tiếp tục xem xét để quyết định rủi ro của khách hàng đĩ cĩ thuộc loại cần giám sát chặt chẽ khơng? Và nếu cĩ thì KTV phải rất cân nhắc khi quyết định chấp nhận khách hàng này đồng thời phải cĩ các thủ tục để giám sát rủi ro.

- Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng là Cao khi cơng ty khách hàng: + Khơng cĩ HTKSNB hiệu quả.

+ Cĩ dấu hiệu nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục trong tương lai. + Cĩ dấu hiệu nghi ngờ đơn vị đang vi phạm pháp luật nghiêm trọng. + Cĩ nghi ngờ về tính chính trực của Ban Tổng Giám đốc/Hội đồng quản trị của đơn vị.

35

+ Ban Tổng Giám đốc cơng ty cĩ sức ép lớn phải hồn thành các chỉ tiêu tài chính trong năm.

+ Thường xuyên thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Kế tốn trưởng.

+ Cơng ty đang cĩ kiện tụng, tranh chấp.

+ Các năm trước cĩ lãi lớn nhưng năm nay bị lỗ lớn.

KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC căn cứ theo Chương trình kiểm tốn mẫu A110 – Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng, Chương trình kiểm tốn mẫu A120 – Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng và Chương trình kiểm tốn mẫu A270 – Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của Kiểm tốn viên do Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) ban hành để đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn.

4.2.1.2.2. Xác định mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm tốn

Sau khi chấp nhận khách hàng, KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn dựa trên đánh giá về mức rủi ro mong muốn trên tồn bộ BCTC. KTV đánh giá mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm tốn – rủi ro mà KTV sẵn sàng chấp nhận BCTC sau kiểm tốn cịn tồn tại những sai sĩt và đi đến ý kiến chấp nhận tồn phần dựa trên hai yếu tố chủ yếu, đĩ là: Kỳ vọng của người sử dụng BCTC và Khả năng cơng ty khách hàng sẽ gặp khĩ khăn tài chính sau khi Báo cáo kiểm tốn được cơng bố.

a) Kỳ vọng của những người sử dụng BCTC

Chức năng cơ bản của BCTC là cung cấp thơng tin cho các đối tượng khơng chỉ bên trong mà cịn bên ngồi doanh nghiệp như: Nhà đầu tư, Ngân hàng, Nhà cung cấp,… nhằm hỗ trợ cho các đối tượng này đưa ra quyết định tối ưu. Việc cung cấp thơng tin tài chính minh bạch cho các đối tượng sử dụng BCTC gĩp phần giảm thiểu rủi ro do thơng tin khơng tương xứng. Vì thế, BCTC đã được kiểm tốn là căn cứ quan trọng để các đối tượng sử dụng thơng tin ra quyết định. Nếu kỳ vọng của những người sử dụng BCTC là cao thì ảnh hưởng của những sai phạm trong BCTC là lớn, tuy nhiên KTV vẫn phải đảm bảo mức rủi ro kiểm tốn là Thấp, tức là phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm tốn để đưa ra ý kiến phù hợp về tính trung thực, hợp lý của thơng tin trình bày trên BCTC.

Để nhận định về kỳ vọng của những người sử dụng BCTC, KTV tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AISC thường quan tâm đến các khía cạnh:

- Quy mơ cơng ty được kiểm tốn: Những cơng ty cĩ quy mơ càng lớn thì BCTC càng được quan tâm. Quy mơ cơng ty cĩ thể được đánh giá bằng tổng tài sản hoặc thu nhập.

- Sự phân phối quyền sở hữu đối với cơng ty: Cơng ty cĩ số lượng chủ sở hữu vốn càng lớn thì số lượng người quan tâm đến BCTC càng nhiều. Điều này càng được chú trọng khi các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn.

36

- Bản chất và quy mơ cơng nợ: Khi BCTC bao gồm một lượng lớn các khoản nợ, nĩ sẽ nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ phía các chủ nợ thực tế và tiềm năng.

b) Khả năng cơng ty khách hàng sẽ gặp khĩ khăn về tài chính sau khi Báo cáo kiểm tốn được cơng bố

Việc phát hành Báo cáo kiểm tốn cĩ ảnh hưởng đầu tiên và quan trọng đối với tình hình tài chính của khách hàng. Nếu khả năng cơng ty khách hàng gặp khĩ khăn về tài chính cao sau khi Báo cáo kiểm tốn được cơng bố, KTV sẽ phải xác định mức rủi ro mong muốn ở mức Thấp hơn so với mức độ rủi ro kiểm tốn khi người bên ngồi tin tưởng vào BCTC của đơn vị để tăng cường các bằng chứng kiểm tốn cần thu thập. Nhằm phán đốn được khả năng này, KTV thường phải dựa vào các yếu tố sau:

- Khả năng thanh tốn: Khả năng thanh tốn phản ánh rõ nét tình hình tài chính của cơng ty. Nếu khả năng thanh tốn thấp, thường xuyên thiếu tiền mặt, vốn lưu động thì khả năng gặp khĩ khăn về tài chính là hồn tồn cĩ thể.

- Các khoản lãi, lỗ trong các năm trước: Nếu khoản lãi giảm nhanh trong nhiều năm thì KTV phải xem xét về khả năng hoạt động liên tục của cơng ty.

- Các biện pháp gia tăng vốn: Tỷ lệ vay nợ quá cao thì khả năng gặp khĩ khăn về tài chính là hồn tồn cĩ thể khi cơng ty làm ăn đi xuống.

- Bản chất hoạt động kinh doanh: Với cùng điều kiện hoạt động kinh doanh, một số cơng ty cĩ rủi ro về tài chính cao hơn các cơng ty khác. Ví dụ như: Cơng ty mơi giới chứng khốn, Cơng ty kinh doanh mặt hàng cơng nghệ cao,…

- Năng lực Ban quản trị: Đây cũng là một yếu tố quan trọng để xem xét khả năng gặp rủi ro tài chính của cơng ty. Với một Ban quản trị giỏi, cĩ đầu ĩc chiến lược thì khả năng gặp rủi ro tài chính của cơng ty sẽ thấp và ngược lại.

KTV sẽ xác định được mức rủi ro mong muốn cho cuộc kiểm tốn thơng qua việc phân tích sơ bộ BCĐKT và BCKQHĐKD, cơng việc này được thực hiện tuân theo Chương trình kiểm tốn mẫu A510 – Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính do VACPA ban hành.

4.2.1.2.3. Đánh giá rủi ro kiểm tốn

a) Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng: Các KTV thường dựa vào kinh nghiệm và khả năng xét đốn nghề nghiệp của mình để đánh giá rủi ro tiềm tàng.

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ BCTC: Để đánh giá KTV thường quan tâm đến:

+ Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp cao vì doanh nghiệp kinh doanh hàng điện tử nên hàng tồn kho cĩ nguy cơ bị lỗi thời.

37

+ Ảnh hưởng của mơi trường đến ngành nghề. Ví dụ như: Điều kiện kinh tế, đối thủ cạnh tranh,…

+ KTV sẽ xem xét cĩ sức ép bất thường đối với Ban quản lí: Chẳng hạn như sức ép đối với Ban quản lí trong việc thực hiện kế hoạch ngân sách; ví dụ như tiền thưởng phụ thuộc vào kết quả hoạt động, sức ép từ cơng ty mẹ,…

KTV cũng sẽ tìm hiểu thêm một số thơng tin (cĩ thể tìm hiểu qua nhân viên của các phịng ban khác) như sau:

- Trong quá khứ doanh nghiệp đã từng bị kiện chưa? - Đã cĩ dư luận khơng tốt về doanh nghiệp chưa?

- Thơng qua nhân viên tìm hiểu tính cách, cách cư xử của Ban Tổng Giám đốc với nhân viên.

- Kế tốn trưởng cĩ bị áp lực bất thường khơng?

Những thơng tin này cĩ ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro tiềm tàng, vì vậy KTV rất cân nhắc khi sử dụng các thơng tin này để đánh giá rủi ro.

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ khoản mục: KTV thường quan tâm đến:

+ Các nghiệp vụ bất thường và phức tạp, ví dụ như các nghiệp vụ cĩ số tiền lớn, cĩ cách hạch tốn lạ,…

+ Sự địi hỏi xét đốn, ví dụ như các khoản ước tính kế tốn.

+ Tính nhạy cảm của tài sản: Những tài sản dễ bị biển thủ như tiền mặt, tài sản cĩ thể đem bán lại cĩ giá trị,…

+ Mức độ biến động và tính chất của từng khoản mục.

Một phần của tài liệu đánh giá phương pháp xác lập mức trọng yếu và phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty tnhh kiểm toán và dịch vụ tin học tp. hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)