Những nguyên nhân chủ yếu 1 Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 57 - 61)

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ THỤC TRẠNG TIÊU THỤ SẢNPHẤM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA HANOSIME

4.Những nguyên nhân chủ yếu 1 Nguyên nhân chủ quan

4.1. Nguyên nhân chủ quan

- Quy mô sản xuất của Công ty là lớn, các đơn vị sản xuất kinh doanh lại bị phân tán, do đó không tránh khỏi sự sơ xuất trong hoạt động quản lý. Điều này xuất phát từ cơ sở và thiết bị thông tin chưa được tối ưu, chưa có mạng lưới giám sát, kiểm tra quy về một mối một cách thường xuyên, liên tục.

Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng. Cho nên mặc dù nó phát huy được tính năng động, sáng tạo song không tránh khỏi sự chồng chéo, nhiều khi là quá tải đối với các phòng ban tại một số thời điếm.

- Hiện nay, Công ty chưa có được một đội ngũ cán bộ thị trường có chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm đế nghiên cứu, đưa ra các chiến lược nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, thúc đấy quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Công ty còn ít kinh nghiệm trong quảng bá, tiếp thị sản phẩm. Đối với một số sản phẩm thì lại bỏ quên một thị trường tiềm năng như sản phấm dệt kim với thị trường nội địa.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt kim có khối lượng lớn nên phải huy động sản xuất liên tục nhưng vẫn không đảm bảo được hợp đồng nên có thế

Yếu tố môi trường KD

Điểm mạnh ( s ) Điểm yếu ( w )

Ban Lãnh đạo - Có uy tín và kinh nghiệm

lâu

- Trình độ không cao

Tài chính - Có sự giúp đờ của Tống

Công ty và Chính phủ

- Phụ thuộc vào vốn vay

Ngiên cứu thị trường

- Có đội ngũ nhân viên nhiệt

- Chưa có phòng marketing, công tác nghiên cứu và phân

Sản phấm - Nhãn hiệu

HANOSIMEX được nhiều người biết đến

- Mầu mã chưa phong phú, hấp

dẫn

Giá - Giá bán tương đối thấp

Phân phoi - Có hệ thống phân phổi riêng,

- Chưa có chính sách chiết khấu

Xúc tiến bán - Tham gia nhiều hội

chợ, triển lãm

- Kinh phí đầu tu- hạn chế

- Các yếu tố như chính sách giá cả, tiềm lực về tài chính của Công ty, hay các chính sách marketing, quảng cáo, khuyến mại... cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vì theo điều tra, người dân Việt Nam thường không trung thành với bất kì một hãng sản phẩm nào, dễ bị thu hút bởi các chiến dịch quảng cáo và khuyến mại, nên việc tăng cường hiệu quả ở các khâu này là rất quan trọng.

- Bộ máy cán bộ lãnh đạo của Công ty cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc sản xuất kinh doanh. Các quyết định của họ có thể đem lại cho Công ty những kết quả rất tốt trong việc sản xuất kinh doanh nhưng cũng có thế đưa đến tình trạng khó khăn. Việc áp dụng các chính sách đãi ngộ đối với các cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng như đối với khách hàng có thế cũng đem lại các kết quả ngoài mong đợi của mọi người. Đây là một yếu tố khá quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khác nhau nhưng ta có the tống họp các yếu tố chính từ môi trường bên trong Công ty mà có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh, tạo nên những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty.

Các yếu tố bên Co hội (O) Nguy CO’ (T) Kỉnh tế - Nen kinh tể đang tăng

trưởng ổn định Chính trị và pháp luật - Xu hướng hội nhập quốc tế giúp các DN mở rộng thị - Hàng rào thuế quan sẽ hạ thấp dần, xu hướng bảo hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghệ - Chuyến giao công nghệ mới

từ

- Áp lực trong vấn đề đôi mới công nghệ

Văn hoá - xã

hội - Bó nhiểu tiền hơn đổ

tiêu dùng

- Xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nhập

Nhân khẩu - D.số đông, tăng quy

mô thị

trường

Tự nhiên - Miền Bắc có đủ bốn mùa

nên

- Phần lớn nguyên vật liệu được nhập từ nước ngoài

Khách hàng - Sức mua tăng - Khách hàng có yêu cầu

ngày càng cao về sản

Đối thủ cạnh

tranh - Xuất hiện ngày

càng nhiều đổi thủ

4.2. Nguyên nhân khách quan

Bên cạnh các yếu tố nội lực bên trong Công ty thì còn có những yếu tổ bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đây là tố này là nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào khả năng dự đoán của Công ty trước sự biến động liên tục của môi trường kinh doanh. Trên cơ sở công tác dự báo đó mà Công ty có thế đưa ra được các phương án kinh doanh, phương pháp đối phó phù hợp nhất đế Công ty tận dụng được tối đa các lợi thế và khắc phục, hạn chế các nguy cơ có hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Sức mua của khách hàng tăng mạnh, nhu cầu ngày càng tăng mở ra cho Công ty cơ hội phát triển thị trường, mở rộng quy mô sản xuất cũng như nâng cao uy tín của mình.

- Bên cạnh đó thì do hiện nay Nhà nước mở rộng khuyến khích đầu tư kinh doanh của các thương nhân, nên có rất nhiều doanh nghiệp mới xuất hiện

trên thị trường cũng kinh doanh sản phẩm như của Công ty. Công ty có thêm nhiều đổi thủ cạnh tranh mới. Các doanh nghiệp nhỏ này thường chỉ tập trung đi sâu vào một vài chủng loại sản phấm nhất định nên họ có lợi thế cạnh tranh khá lớn trên thị trường.

- Thêm vào đó, nền kinh tế tăng trưởng mạnh, công nghệ khoa học ngày càng phát triển.Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh, xu hướng dùng đồ nhập ngoại cũng nhiều hơn điều này tạo nên tình hình doanh sổ tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trường bị chững lại trong thời gian gần đây.

- Năm 2006, khi biểu thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) thì Công ty phải đối phó với việc hàng hoá của nước ngoài tràn vào thị trường nội địa. Những thách thức này đòi hởi Công ty phải có những giải pháp ngay tù' bây phù hợp. Tống hợp các nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty ta có bảng 2.14:Bảng 2.14: Tống hợp phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài

Nói tóm lại, cho đến thời điếm hiện nay thì đứng trong vòng xoáy phát triến của thị trường, Công ty Dệt May Hà Nội cũng như bất cứ một công ty nào khác cũng gặp phải không ít những khó khăn. Mặc dù có nhiều khó khăn như vậy nhưng Hanosimex vẫn giữ được vai trò quan trọng trong ngành dệt may nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung cũng là một sự thành công đáng khích lệ. Mặc dù có nhiều khó khăn như vậy nhưng Hanosimex vẫn giữ được vai trò quan trọng trong ngành dệt may nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung cũng là một sự thành công đáng khích lệ. Đế tiếp tục phát triển hơn nữa

trong thời gian tới Công ty phải không ngừng nâng cao cải thiện các hoạt động của mình và đưa ra được các chiến lược kinh doanh hợp lý hơn nhằm phát triển hơn nữa thương hiệu của Công ty và nâng cao hiệu quả kinh doanh

CHƯƠNG III

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNGTIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG

NỘI ĐỊA CỦA CỒNG TY DỆT MAY HÀ NỘI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 57 - 61)