Phân tích tình hình công nỢ và khả năng thanh toán của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng vạn mỹ (Trang 26 - 29)

- Nguồnvốn CSH: chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ phảitrả trong cơ cấu

2.2.4. Phân tích tình hình công nỢ và khả năng thanh toán của Công ty.

B. Các khoản phải trả 5.363.4 10 5.721.1 357.6 6,

I. Nợ ngắn hạn 5.039.2 94 5.493.1 453.9 9,

3. Phải trả cho người bán 1.542.3 28 1.589.2 46.90 3, 5. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà

-56.154 -

1, 0 0 56.154 -10

6. Phải trả công nhân viên 96.805 1, 37.740 - -

7. Phải trả nội bộ 3.319.6 61 3.827.11 6 507.4

8. Các khoản phải trả, phải nộp 136.549 2, 39.006 0, -

III.NỢ khác 324.219 6,228.000 4, -

1 .Chi phí phải trả 324.219 6,228.000 4, -

vcó xu hướng giảm. Ngoài

nợ ngắn hạn, Công ty còn có

khoản nợ khác hình thành từ

chi

phí phải trả. Khoản này

chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm

96,219 tương ứng giảm 29,7%.

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm

2005 MứcChênh lệch %1. Tổng nỢ phải thu 1.403.396 2.186.647 783.278 55, 1. Tổng nỢ phải thu 1.403.396 2.186.647 783.278 55, 2. Tổng nỢ phải trả 5.363.459 5.721.145 357.686 6,7

3. Hệ sô" công nỢ (%) 26,2 38,2 12,0 45,

2& Sinh viên thực hiện.Hà Văn Mai Trang 42

Cữ Đồ án tốt nghiệp GVHD:Hà Thanh Việt

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2005 các khoản phải thu tăng 783.278

nghìn đồng tương ứng tăng 55,8%, các khoản phải trả cũng tăng 357.686 nghìn đồng tương ứng tăng 6,7%. cả hai khoản trên điều tăng song các khoản phải thu tăng nhanh hơn nhiều so với các khoản phải trả. Điều này nói lên rằng vốn của Công ty có xu hướng bị chiếm dụng tăng nhanh. Trong khi đó vốn mà Công ty chiếm dụng của các chủ thể khác có xu hướng tăng chậm. Để biết được nguyên nhân ta đi vào xem xét các yếu tô" sau:

- về các khoản phải thu: Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yêu và tăng 835.081 nghìn đồng tương ứng với 65,5%, khoản trả trước cho khách hàng giảm 94.363 nghìn đồng tưong ứng giảm 78% và các khoản phải thu khác tăng 42.532 nghìn đồng tương ứng tăng 605,8%.

- về các khoản phải trả: Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng 453.905

nghìn đồng tương ứng 9%. Trong đó: khoản phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng lớn

nhất và

tăng 507.456 nghìn đồng tương ứng 15,3%, phải trả cho người bán chiếm tỷ

trọng nhỏ

và tăng 46.903 nghìn đồng tương ứng tăng 3%, thuế và các khoản phải nộp cho nhà

nước chiếm tỷ trọng nhỏ và cũng tăng 56.154 nghìn đồng tương ứng 100%;

Còn các

khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải nộp khác chiếm tỷ trọng không lớn va

Ọua quá trình phân tích cho ta thây: các khoản phải thu tăng nhanh chủ

yêu là

do tăng ở các khoản phải thu khách hàng, Bỏi vì Công ty đã tăng được sản lượng

tiêu thụ bằng cách áp dụng chính sách tín dụng cho khách hàng. Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuâ"t kinh doanh của Công ty. Do vậy, Công ty

cần có

chính sách thu nợ hợp lý, nhanh chóng để không bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều gây ảnh hưởng cho hoạt động của Công ty. Còn các khoản phải trả cũng

có xu hướng tăng song chậm hơn khoản phải thu, nợ ngắn hạn chiêm tỷ trọng chủ

yếu mà cụ thể là khoản phải trả cho nội bộ là lớn nhâ"t và đây là khoản chủ yếu làm tăng khoản phải trả. Điều này một mặt phản ảnh khả năng tận dụng chiếm

2a Sinh viên thực hiện.Hà Văn Mai Trang 43

£33Đồ án tốt nghiệp GVHD.Hà Thanh Việt

dụng nguồn vốn của Công ty từ Công ty xây dựng cổ phần 504 để kinh doanh rất

tốt vì đây là khoản nợ không gây sức ép lớn.

„ Các khoản phải thu Hê sô công nơ = ---——, — / ,— X 100%

Các khoan phai trả

Bảng 10: Bảng phân tích tỷ sô" nỢ phải thu và nỢ phải trả.

Qua bảng trên ta thây hệ sô" nợ tăng, cụ thể là năm 2004 là 26,2% đến năm

2005 là

38,2% tăng 12% tương ứng mức tăng 45,8%. Điều này cho thấy Công ty bị các

đơn vị

khác chiếm dụng có xu hướng tăng lên nhanh. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp để2.2.5. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. thu

2.2.5.I. Hê sô" khá năng thanh toán tổng quát (HSKNTTTO)

Tổng tài sản HSKNTTTQ = ---- --—--- - -

Tống nỢ phải trả Thực tê" tại Công ty:

7.607.747

10.246.059 . _Năm 2005: HSKNTTTQ = ----' — = 1,79 (lần) Năm 2005: HSKNTTTQ = ----' — = 1,79 (lần)

5.721.146

Hệ sô" thanh toán tổng quát của Cồng ty như trên so với mức thông thường là

£3 Đồ án tốt nghiệp GVHD.Hà Thanh Việt

2005 cao hơn ở đầu năm là do trong năm Công ty đã dùng vốn chủ sở hữu là nguồn

vốn chủ yếu để đầu tư tăng tài sản còn huy động thêm từ bên ngoài là rất ít.

2.2.S.2. Hê số khá năng thanh toán hiên hành (HSKNTTHH).

Hệ sô" này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ đôi với nợ ngắn hạn, đồng HSKNTTHH=

Thực tế tại Công ty:

TSLĐ &ĐTNH Tổng nỢ ngắn 4.895.690 Năm 2004: HSKNTTHH = — 0 97 (lần) 5.039.240 5.457.588 Năm 2005: HSKNTTHH = = 0,99 (lần) 5.493.146

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm. Song vẫn còn thâ"p chưa an toàn. Trong năm 2004 cứ một đồng nợ được đảm bảo bằng 0,97

đồng TSLĐ &ĐTNH, năm 2005 cứ một đồng nợ được đảm bảo bằng 0,99 đồng TSLĐ &ĐTNH. Tỷ sô" này tăng chứng tỏ khả năng trả nợ của Công ty tăng. Song

phải dùng một phần tài sản cô" định để bảo đảm cho phần nợ ngắn hạn. TSLĐ &ĐTNH - Hàng tồn kho HSKNTTN= ---7---——---

Năm 2004: HSKNTTN = 4.895.690- 3.232.126 5.039.240 Năm 2005: HSKNTTN = 5.457.588- 2.979.297

J 6 2.692.874

£33Đồ án tốt nghiệp GVHD.Hà Thanh Việt

Qua sô" liệu ta thây cuối năm 2004 cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo

bằng 0,97 đồng tài sản, nhưng chỉ sô" khả năng thanh toán nhanh cho thây có quá

nhiều TSLĐ nằm dưới dạng hàng hóa tồn kho các loại. Do đó, một đồng nợ ngắn hạn

được sẳn sàng đáp ứng bằng 0,33 đồng TSLĐ. Vào cuối năm 2005 khả năng thanh

toán nhanh của Công ty tăng lên cứ một đồng nợ được sẩn sàng đáp ứng bằng 0,45

đồng. Ta thây tỷ sô" này so với mức thông thường là không tô"t. Lúc cần thiết thanh

toán nhanh các khoản nợ đến hạn Công ty phải sử dụng đến phần dự trữ hoặc sử dụng đến tài sản dài hạn khác đẻ bán trả nợ. Tuy nhiên trên thưc tê" thì không

sảy ra

trường hợp khó khăn này. Bởi vì trong khoản nợ ngắn hạn là 5.493.146 nghìn đồng

vào cuối năm 2005 thì đã có đến 3.827.113 nghìn đồng tương ứng 69,7% là nợ phải

trả cho đơn vị nội bộ, mà khoản nợ này đươc Công ty 504 thường xuyên gia hạn trả

nên áp lực không lớn. Do đó Công ty sẻ gặp nhiều khó khăn trong viêc thanh toán

nợ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng vạn mỹ (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w