Quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQLGD cần đảm bảo tớnh đồng bộ từ Trung ương tới địa phương về cụng tỏc chỉ đạo điều hành, cơ chế chớnh sỏch. Đồng bộ giữa ngành giỏo dục và đào tạo với cỏc bộ, ngành liờn quan (Về kinh phớ đầu tư CSVC, thiết bị và chế độ bồi dưỡng... liờn quan tới Bộ Tài chớnh; Về cơ cấu đội ngũ và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng liờn quan tới Bộ Nội vụ; Về chế độ, quyền lợi người lao động... liờn quan tới Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; Về kế hoạch phõn bổ kinh phớ, chỉ tiờu đào tạo bồi dưỡng giữa cỏc địa phương, Bộ, Ngành liờn quan tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư...). Đồng bộ giữa cỏc đơn vị Khoa, Phũng trong từng cơ sở bồi dưỡng CBQLGD. Đõy là yếu tố quyết định tớnh khả thi về sự tồn tại và phỏt triển của hệ thống.
3.2. Một số giải phỏp quản lý chất lƣợng bồi dƣỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay
3.2.1. Giải phỏp 1: Đổi mới cụng tỏc tổ chức và quản lý nhà trường
3.2.1.1.Tầm quan trọng
Đối với cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD, cụng tỏc tổ chức và quản lý nhà trường cú vị trớ đặc biệt quan trọng, bởi vỡ cụng tỏc tổ chức và quản lý cú nhiệm vụ xõy dựng mục tiờu, sứ mạng, tầm nhỡn và định hướng phỏt triển, xõy dựng cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động và cỏc kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của Nhà trường, nú quyết định sự thành bại của Nhà trường trong hiện tại và tương lai.
3.2.1.2. Nội dung và những việc cần làm
106
CBQLGD: Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD cần xỏc định rừ sứ mạng và tuyờn bố sứ mạng mục tiờu, tầm nhỡn và định hướng phỏt triển của nhà trường. Sứ mạng của Nhà trường phải được cụng bố rừ ràng, chớnh xỏc trong cỏc ấn phẩm liờn quan để cụng luận hiểu được những nột đặc thự riờng của trường trờn cơ sở đú cú thể đỏnh giỏ việc thực hiện sứ mạng và nhiệm vụ của trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Căn cứ sứ mạng, tầm nhỡn của nhà trường cỏc phũng, khoa và cỏc đơn vị trong trường xõy dựng những mục tiờu cụ thể của đơn vị mỡnh. Cỏc mục tiờu cụ thể của cỏc đơn vị trong trường phải phự hợp và đỏp ứng nhu cầu của cỏn bộ, nhõn viờn, giỏo viờn và học viờn trong đơn vị mỡnh và gắn với nhu cầu của ngành GD-ĐT và xó hội. Mục tiờu của từng đơn vị phải chỉ ra được cỏc giải phỏp QLCL bồi dưỡng của đơn vị mỡnh và bắt kịp sự phỏt triển chung của Nhà trường đồng thời định hướng quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ của đơn vị. Cỏc mục tiờu phải hoạch định kết quả sẽ đạt được để tạo cơ sở đo lường đỏnh giỏ đầu ra của mục tiờu và điều chỉnh nhiệm vụ của đơn vị cũng như của trường phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển chung của ngành GD-ĐT; Nhiệm vụ và mục tiờu của trường phải khả thi và mềm dẻo để trường cú thể nhanh chúng đỏp ứng cỏc cơ hội, những thay đổi và tiến bộ trong lĩnh vực chuyờn mụn và phỏt triển của khoa học cụng nghệ trờn thế giới. Cỏc hoạt động trong trường phải đảm bảo trong khuụn khổ sứ mạng và nhiệm vụ cũng như mục tiờu của trường và khụng vượt ra ngoài nguồn lực (tài chớnh, năng lực của cỏn bộ, giỏo viờn và cơ sở vật chất) của trường. Trường cú định kỳ đỏnh giỏ sự phự hợp giữa sứ mạng và nhiệm vụ của trường với chương trỡnh bồi dưỡng, cỏc hoạt động trong trường và hiệu quả của cỏc hoạt động đú. Hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị trong trường như Đảng, Cụng Đoàn, Đoàn Thanh niờn, cỏc hội khỏc .. . phải đồng bộ cựng hướng tới sự phỏt triển chung của Nhà trường.
b. Lập kế hoạch, phõn bổ nguồn lực
Cụng tỏc lập kế hoạch phỏt triển Nhà trường phải là kết quả của một quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ thường xuyờn điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thỏch thức của mỗi cơ sở bồi dưỡng CBQLGD. Cụng tỏc lập kế hoạch phải tập trung phõn tớch mụi trường bờn trong và bờn ngoài Nhà trường một cỏch khoa học, biện chứng, làm cơ sở cho việc xỏc định cỏc mục tiờu dài hạn và ngắn hạn, cỏc trọng tõm chiến lược và con đường đi tới cỏc mục tiờu đú. Kế hoạch Nhà trường phải xỏc định được mục
107
đớch trọng tõm về cỏc lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của trường như cụng tỏc bồi dưỡng, nghiờn cứu khoa học, phục vụ cộng đồng. Kế hoạch phải xỏc định được cỏc chiến lược then chốt, tức là cỏc định hướng chớnh trong thời gian 4 đến 5 năm, trong đú cú cỏc chiến lược tớch hợp như chiến lược về nhõn sự, tài chớnh và phỏt triển chương trỡnh bồi dưỡng. Kế hoạch phải đưa ra được cỏc chương trỡnh hành động cụ thể trong thời gian ngắn thụng qua cỏc dự ỏn nhằm giải quyết cỏc vấn đề gay cấn cần ưu tiờn. Kế hoạch phải xỏc định cỏc mục tiờu cụ thể, cỏc chỉ số thực hiện đồng thời là cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch qua từng giai đoạn. Kế hoạch phải nờu rừ việc phõn bổ cỏc nguồn lực và chi phớ cho việc thực hiện (nhõn lực, tài lực).
c.Tổ chức và hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng bồi dưỡng
Để thực hiện sứ mạng tầm nhỡn và mục tiờu chiến lược mà Nhà trường đó tuyờn bố, trước hết mỗi cơ sở bồi dưỡng CBQLGD cần xõy dựng cơ cấu tổ chức QLCL bồi dưỡng phự hợp, thành lập đơn vị (Phũng hoặc Ban) phụ trỏch cụng tỏc Quản lý chất lượng. Mục tiờu chớnh của cụng tỏc QLCL bồi dưỡng là xõy dựng cỏc chuẩn chất lượng của từng quy trỡnh, từng khõu quỏ trỡnh bồi dưỡng; Bao gồm: hệ thống cỏc tiờu chuẩn chất lượng (chương trỡnh bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng, giảng viờn, chuẩn cỏc chức danh quản lý, cơ sở vật chất, thiết bị …), cỏc quy định về thủ tục, hồ sơ nguồn lực cần thiết để thực hiện QLCL bồi dưỡng giỳp cho hoạt động này đạt được mục đớch, yờu cầu và thỏa món nhu cầu của học viờn và mong muốn của cỏc cơ quan cử học viờn tham gia bồi dưỡng. Trờn cơ sở Luật giỏo dục và Quyết định số 974/QĐ- GD&ĐT [12] quy định chức năng, nhiệm vụ của trường cỏn bộ quản lý giỏo dục; và căn cứ vào Quyền hạn, nhiệm vụ của cỏc cơ sở bồi dưỡng thể hiện trong Quyết định thành lập Trường và Điều lệ hoạt động của nhà trường đó được ban hành, cỏc cơ sở bồi dưỡng cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, cỏ nhõn trong Hệ thống, xõy dựng, thiết lập một mụi trường làm việc và học tập trong đú mọi thành viờn của trường từ cỏn bộ, giảng viờn tới học viờn đều hiểu rừ nhiệm vụ và đồng lũng thực hiện sứ mạng và nhiệm vụ của trường. Hệ thống tổ chức của mỗi cơ sở bồi dưỡng CBQLGD phải tạo cho cỏc phũng, khoa chức năng cú quyền độc lập, tự chủ nhưng phải xõy dựng cơ chế phối hợp nhịp nhàng, trỏnh chồng chộo nhiệm vụ. Mỗi phũng, khoa chức năng phải quản lý được chất lượng giảng dạy - học tập và chất lượng tham gia nghiờn cứu khoa học của cỏn bộ
108
và giảng viờn trong đơn vị mỡnh. Cú biện phỏp cụng nghệ húa hệ thống quản lý lưu trữ trong Nhà trường và nõng cao chất lượng cụng tỏc giảng dạy bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Cỏc phũng chức năng và khoa chuyờn mụn tựy theo chức trỏch phải tham gia vào cụng tỏc lập kế hoạch, cụng tỏc quản lý - phục vụ học viờn, xem xột chương trỡnh bồi dưỡng, tài chớnh, sử dụng cỏc phương phỏp quản lý phự hợp và tiờn tiến, cụng nghệ húa hệ thống quản lý hoạt động bồi dưỡng, thiết lập cỏc mối quan hệ đối ngoại v.v... Xõy dựng quy trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng nhằm điều chỉnh chất lượng theo đỳng mục tiờu đó hoạch định và định kỳ thay đổi cỏn bộ lónh đạo quản lý hoặc bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý.
Tổ chức và quản lý chất lượng bồi dưỡng cần tiến hành theo quy trỡnh: - Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng (Plan)
Cỏc bước cơ bản để lập kế hoạch bồi dưỡng gồm:
Bước một, thiết lập chương trỡnh bồi dưỡng, chuyờn đề bồi dưỡng bằng cỏch xỏc định tờn của chuyờn đề, chương trỡnh bồi dưỡng xỏc định cỏc mục tiờu, định hướng rừ ràng, cơ sở vật chất thiết bị cần thiết để thực hiện cho khoảng cỏch chất lượng được san phẳng;
Bước hai, xỏc định khỏch hàng - đối tượng tham gia bồi dưỡng là Hiệu trưởng hay phú hiệu trưởng (Phụ trỏch chuyờn mụn, phụ trỏch cơ sở vật chất và hoạt động ba), cỏn bộ đương chức hay cỏn bộ kế cận của cỏc cơ sở giỏo dục; Cỏn bộ, chuyờn viờn cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và đào tạo cỏc cấp…; Đối tượng hưởng thụ kết quả bồi dưỡng là cơ quan quản lý giỏo dục - đào tạo cỏc cấp và cỏc cơ sở giỏo dục;
Bước ba, khỏm phỏ nhu cầu của khỏch hàng: cỏc đối tượng cú nhu cầu về cỏc chuyờn đề bồi dưỡng đảm bảo những yờu cầu mà đối tượng mong muốn; đú là: nhu cầu được núi ra và nhu cầu thực, nhu cầu theo nhận thức, nhu cầu về văn húa, nhu cầu về sự an toàn của con người, sự thuận tiện của dịch vụ, sự bảo hành sau khúa bồi dưỡng và những thụng tin đầy đủ nhất về cỏc sản phẩm khỏc. Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD cần cung cấp sự hiểu biết toàn vẹn cần thiết về sản phẩm đỏp ứng nhu cầu đú (mục tiờu và những yờu cầu đạt được, nội dung, phương phỏp thực hiện, thời gian, địa điểm…). Qua tỡm hiểu nhu cầu của đối tượng cần bồi dưỡng, cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD cần lập kế hoạch, phõn tớch và sắp xếp thứ tự ưu tiờn nhu cầu khỏch hàng. Việc khỏm phỏ khỏch hàng sẽ đỏnh giỏ nhận thức của họ một cỏch
109
chõn thực nhất nhằm làm cho khoảng cỏch nhận thức cuối cựng cụ thể được xúa bỏ.
Bước bốn, phỏt triển sản phẩm và quy trỡnh bồi dưỡng: là việc nhúm cỏc nhu cầu khỏch hàng cú liờn quan để định danh cỏc đặc tớnh của cỏc chuyờn đề bồi dưỡng (tiờu chuẩn qui định, tiờu chuẩn thiết kế, thiết lập mục tiờu đặc tớnh của từng chuyờn đề và đo lường chỳng, phỏt triển cỏc đặc tớnh và mục tiờu của sản phẩm, tối ưu húa cỏc đặc tớnh và mục tiờu sản phẩm từ đú thiết lập và đề xuất thiết kế sản phẩm cuối); Soỏt xột mục tiờu bồi dưỡng của từng chuyờn đề, xỏc định cỏc điều kiện thực hiện chuyờn đề bồi dưỡng, lựa chọn thiết kế quy trỡnh tổng quan, gọi tờn cỏc đặc tớnh và mục tiờu của quy trỡnh, thiết kế quy trỡnh, thiết lập cỏc bước thực hiện.
- Tổ chức thực hiện cụng tỏc QLCL bồi dưỡng (Do) là xõy dựng một quy trỡnh quản lý được sử dụng với mục đớch điều khiển hoạt động bồi dưỡng sao cho luụn luụn giữ được trạng thỏi ổn định, cõn bằng, ngăn cản sự thay đổi bất lợi và duy trỡ sự nguyờn trạng. Để đảm bảo sự ổn định của quỏ trỡnh bồi dưỡng CBQLGD, quy trỡnh giỏm sỏt đỏnh giỏ hiệu suất hoạt động bồi dưỡng trong hiện tại, so sỏnh hiệu suất đú với cỏc mục tiờu của hoạt động bồi dưỡng, đề ra và thực hiện cỏc hành động để đạt được hiệu suất mục tiờu.
- Giỏm sỏt, kiểm tra chất lượng bồi dưỡng CBQLGD (Check): là thiết lập quy trỡnh theo dừi và kiểm tra xỏc nhận liờn tục tỡnh trạng của sản phẩm và phõn tớch hồ sơ chất lượng (sổ tay chất lượng) để tin chắc rằng cỏc yờu cầu, cỏc qui định đang được thỏa món. Giỏm sỏt, kiểm tra chất lượng hoạt động bồi dưỡng là cỏc bước giỳp cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD nắm bắt, giỏm sỏt cỏc quy trỡnh với chất lượng đầy đủ như mong muốn thụng qua việc xỏc định cỏc bước kiểm soỏt, xỏc định cỏc thụng tin phản hồi, tối ưu húa tự kiểm soỏt và tự thanh tra, thực hiện kế hoạch thực hiện chuyờn đề. Về giỏm sỏt chất lượng hoạt động bồi dưỡng tập trung vào cỏc nội dung sau đõy: Một là giỏm sỏt việc thực hiện tiến độ của hoạt động bồi dưỡng, đề cương bồi dưỡng, lịch trỡnh giảng dạy của giảng viờn; Hai là giải quyết cỏc đề nghị của giảng viờn, học viờn trong lĩnh vực liờn quan tới cụng tỏc bồi dưỡng; Ba là giỏm sỏt việc tổ chức cỏc khúa bồi dưỡng mở ngoài nhà trường theo nhu cầu của khỏch hàng; Bốn là giỏm sỏt cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng bồi dưỡng ở cỏc đơn vị khoa, phũng; Năm là giỏm sỏt cụng tỏc tuyển sinh, đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh, đổi mới đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ; Sỏu là giỏm sỏt cụng
110
tỏc xõy dựng đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý và vấn đề xõy dựng và thực hiện quy chế làm việc và tuyển dụng giảng viờn; Bảy là giỏm sỏt, kiểm tra cụng tỏc tài chớnh và xõy dựng CSVC đảm bảo chất lượng cho hoạt động bồi dưỡng. Về cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng hoạt động bồi dưỡng bao gồm: Thứ nhất, đỏnh giỏ bờn trong của cơ sở bồi dưỡng CBQLGD: Tự đỏnh giỏ là một quy trỡnh do cơ sở bồi dưỡng tự thực hiện. Cơ sở đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ do ngành hoặc Hội đồng kiểm định của một nhúm cỏc cơ sở tự nguyện ban hành. Muốn đỏnh giỏ phải thực hiện kiểm tra chất lượng ở mọi khõu (đầu vào - quỏ trỡnh - đầu ra), mọi yếu tố (học viờn, giảng viờn - điều kiện: cơ sở vật chất phũng học, thư viện, thiết bị, tài chớnh - sự quản lý…) tỏc động lờn chất lượng theo tiờu chuẩn quy định. Nội dung của việc kiểm tra là phỏt hiện ra cỏc “lỗ hổng” trong “đảm bảo chất lượng” bồi dưỡng và tiến tới “đo lường theo cỏc tiờu chớ chất lượng đú được thống nhất”. Thứ hai là kiểm định chất lượng hoạt động bồi dưỡng: Việc KĐCL hoạt động bồi dưỡng CBQLGD của một cơ sở bồi dưỡng cú nhiệm vụ quan trọng là đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý của cơ sở đú và chứng minh được rằng hệ thống hoạt động cú hiệu quả, đảm bảo cỏc sản phẩm được quản lý trong hệ thống đỳng với những đăng ký chất lượng được cơ sở cam kết thực hiện trước khỏch hàng (mục tiờu bồi dưỡng đú được cơ sở cụng bố). Với cỏc điều kiện ĐBCL và một cơ chế QLCL tốt tất yếu sẽ cho ra những sản phẩm cú chất lượng. Khi đỏnh giỏ KĐCL của chương trỡnh bồi dưỡng, cần kiểm tra xem mục tiờu, nội dung, chương trỡnh bồi dưỡng cú được xỏc định hợp lý, phự hợp với cỏc nhu cầu của xó hội hay khụng? Tổ chức quỏ trỡnh bồi dưỡng theo chương trỡnh cú đảm bảo để đạt được mục tiờu đề ra hay khụng? Để đỏnh giỏ, KĐCL hoạt động bồi dưỡng cú đảm bảo tớnh khoa học và chớnh xỏc cỏc số liệu điều tra được thu thập và phõn tớch theo nhúm ngành bồi dưỡng, và cơ cấu tổ chức của trường. Tất cả cỏc tiờu chớ định lượng và khụng cú tớnh định lượng được tổng hợp lại và ỏp dụng những phương phỏp xử lý thống kờ xó hội học khỏc nhau để xỏc định độ tin cậy và độ giỏ trị của cỏc số liệu thu thập. Quỏ trỡnh phõn tớch đỏnh giỏ tổng hợp sẽ cho biết hiệu quả và hiệu suất bồi dưỡng trong từng cơ sở bồi dưỡng CBQLGD.
- Điều chỉnh, cải tiến cỏc khõu của hoạt động bồi dưỡng CBQLGD (Action)
3.2.1.3.Tổ chức thực hiện
111
CBQLGD: Cỏn bộ, giỏo viờn và học viờn trong trường là những người tham gia đúng gúp, xõy dựng sứ mạng, tầm nhỡn và mục tiờu phỏt triển của Nhà trường, họ là người hiểu rừ sứ mạng, nhiệm vụ, và mục tiờu bồi dưỡng của Nhà trường. Định kỳ xem xột, bổ sung, điều chỉnh những tiờu chớ cho phự hợp và tuyờn truyền trong cỏn bộ và học viờn mới về Sứ mạng và nhiệm vụ của Nhà trường định hướng được cỏc