Bảo tồn tài nguyên và môi trƣờng du lịch

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh sóc trăng (Trang 74 - 75)

c. Dự báo về nguồn vốn đầu tƣ

4.2.6 Bảo tồn tài nguyên và môi trƣờng du lịch

Trong quá trình phát triển của mình, ngành du lịch luôn phải đối mặt với những tác động tiêu cực, tất yếu xảy ra nên vấn đề bảo tồn nguồn tài nguyên và môi trƣờng du lịch. Do đó, song song với quá trình khai thác cần có những giải pháp nhằm duy trì cũng nhƣ giảm thiểu đến mức tối đa nhƣng tác động, nguy hại của các hoạt động du lịch đến nguồn tài nguyên và môi trƣờng du lịch.

Thƣờng xuyên có công tác kiểm tra để có những biện pháp xử lí kịp thời đối với việc xâm hại, cũng nhƣ gây ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên và môi trƣờng du lịch. Bên cạnh đó, phải có những biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt đối với nguồn tài nguyên du lịch hiện có.

Nghiêm chỉnh chấp hành tốt các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên du lịch.

Phải có nguồn ngân sách hợp lý cho mục tiêu bảo vệ tài nguyên du lịch, từ đó kêu gọi sự ủng hộ và đồng tình của du khách và ngƣời dân địa phƣơng.

Đối với du lịch văn hóa thì yếu tố dân cƣ, dân tộc là hết sức quan trọng nên việc bảo tồn văn hóa đặc trƣng, vì đây chính là những nguồn tài nguyên đáng giá, duy trì dự tồn tại và phát triển của du lịch Sóc Trăng. Do đó, việc bảo tồn kiến trúc chùa chiềng, các loại hình sân khấu, lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer cũng nhƣ sự độc đáo, cầu kì của các làng nghề truyền thống hay các món ăn đặc sản cũng cần đƣợc duy trì, đƣa vào khai thác du lịch với những hình thức hợp lí, không thƣơng mại hóa, không bình thƣờng hóa. Phải tôn trọng và giữ gìn các tài nguyên du lịch nhân văn này giúp đƣa ngành du lịch tỉnh Sóc Trăng phát triển và ngày càng bền vững.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh sóc trăng (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)