THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH SÓC TRĂNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh sóc trăng (Trang 57)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SÓC TRĂNG

3.2THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH SÓC TRĂNG

cũng không ngừng vƣơn lên và ngày càng chứng tỏ mình là một tỉnh thành có nhiều khả năng phát triển du lịch thông qua những tiềm năng sẵn có. Tuy nhiên, chính từ điều này mang đến cho Sóc Trăng những nhiệm vụ phải đảm đƣơng, đó chính là phải nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý du lịch và cả nhân viên kinh doanh du lịch.

3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH SÓC TRĂNG TRĂNG

3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH SÓC TRĂNG TRĂNG a. Chùa Dơi

Khách du lịch đến thăm Chùa thích thú nhất là đƣợc ngắm nhìn đàn dơi bay kín cả bầu trời mỗi khi hoàng hôn. Cứ đến mùa mƣa (tháng 5, tháng 6) là mùa sinh sản của Dơi. Bên sự độc đáo kỳ lạ kia, du khách cũng có thể thoả mãn với nét kiến trúc của ngôi chùa cổ này trong sự hoà đồng của nền văn hoá Việt - Miên thể hiện ở điêu khắc Ăng-co với nhiều phù điêu và hoa văn trên làng loạt cột đài nơi chính điện.

b. Chùa Kh’leang

Sau nhiều lần trùng tu chùa Kleang có kiến trúc nhƣ hiện nay. Trong khuôn viên chùa rộng khoảng 4ha, trong khuôn viên chùa có nhiều cây cổ thụ làm chùa thêm cổ kính, du khách có thể đến nơi đây để tận hƣởng không khí trong lành, tìm hiểu về thƣ tịch cổ Khmer, truyền thuyết về nguồn gốc Sóc Trăng và chiêm ngƣỡng công trình kiến trúc độc đáo của chùa

Trong chùa còn lƣu giữ nhiều hiện vật quý giá cổ xƣa. Chùa rất đông du khách tham quan tìm hiểu vào các dịp lễ hội hay tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer.

c. Chùa Chén Kiểu

Đến với chùa Chén Kiểu, ngoài việc ngắm nhìn kiến trúc độc đáo của chùa, tìm hiểu văn hóa ngƣời Khmer, du khách còn có thể chiêm ngƣỡng một phần gia sản của công tử Bạc Liêu - ngƣời nổi tiếng một thời của vùng lục tỉnh, đó là chiếc tủ cẩn xà cừ, bộ Trƣờng kỷ cùng 02 chiếc giƣờng ngủ mùa đông và mùa hè, đƣợc nhà chùa mua lại vào năm 1947, với giá lúc bấy giờ là trên 2.000 giạ lúa. Số đồ này đƣợc xem là những món đồ cổ quý giá, đƣợc làm từ loại gỗ tốt, cẩn xà cừ và chạm khắc rất công phu, tỉ mỉ. Có ngƣời đã trả giá khá cao để mua số đồ này nhƣng chùa không bán.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh sóc trăng (Trang 57)