Sửa đổi, bổ sung Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 50 - 54)

6. Kết cấu của đề tài

3.3.3Sửa đổi, bổ sung Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự

Sửa đổi Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự theo hƣớng cho phép các cơ quan tiến hành tố tụng có thể khởi tố các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mà không cần phải có yêu cầu của ngƣời bị hại. Qua đó, tránh đƣợc tình trạng tạo ra tâm lý ức chế cho các cán bộ đã tiến hành phát hiện, điều tra, khám phá các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đảm bảo đƣợc tính răn đe của pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu công nghiệp và của ngƣời tiêu dùng.

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 50

KẾT LUẬN

Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp lần đầu tiên đƣợc quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 đã đánh dấu sự tiến bộ của pháp luật hình sự nƣớc ta. Qua lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 cũng đã tạo nên một bƣớc tiến vƣợt bậc về trình độ và kỹ thuật lập pháp của nƣớc ta. Bằng chứng là sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã tạo nên những điểm tiến bộ hơn trong việc xử lý tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhƣ: thu hẹp phạm vi xử lý hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, chỉ xử lý về hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với quy mô thƣơng mại và chỉ xử lý đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với hai đối tƣợng sở hữu công nghiệp là nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý. Bên cạnh đó, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng có những đặc điểm riêng biệt để phân biệt với các tội phạm khác nhƣ tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan; tội sản xuất, buôn bán hàng giả,… cả về dấu hiệu pháp lý cũng nhƣ khung hình phạt. Thông qua quá trình nghiên cứu về đề tài tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam thì ngƣời viết thấy rằng tuy việc quy định tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp vào Bộ luật hình sự đã đánh dấu đƣợc sự tiến bộ của nền pháp luật hình sự nƣớc ta, qua lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 lại một lần nữa tạo nên một bƣớc tiến vƣợt bậc trong nền lập pháp hình sự của nƣớc ta nhƣng tình hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay vẫn ngày càng phức tạp và tạo nên những khó khăn, vƣớng mắc trong qua trình giải quyết và xử lý tội phạm. Những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình xử lý, giải quyết tội phạm xuất phát từ những quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự hiện hành vẫn còn nhiều thiếu sót: quy định pháp luật còn gây nhầm lẫn, một số quy định pháp luật hiện nay vẫn không còn phù hợp, quy định về chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn thiếu sót, mặc dù có tội phạm xảy ra nhƣng nếu không có sự yêu cầu của ngƣời bị hại hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị hại thì tội phạm vẫn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong lần nghiên cứu này ngƣời viết có đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy định của pháp luật về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, góp phần giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình giải quyết và xử lý tội phạm. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nƣớc ta cần có chính sách thúc đẩy hơn nữa công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khi nền kinh tế nƣớc ta hiện nay đang phát triển nhanh.

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn bản quy phạm pháp luật

Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Bộ luật dân sự 2005, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật

Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật

Nghị định số 140-HĐBT ngày 25-04-1991 của Hội đồng Bộ trƣởng quy định về kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả

Thông tƣ liên tịch số 01/2008/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29-02-2008 của Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ Công an-Bộ Tƣ pháp Hƣớng dẫn việc truy cứu Trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ

Thông tƣ liên bộ số 1254-TTLB ngày 8-11-1991 của Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc, Bộ thƣơng mại và Du lịch hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 140-HĐBT ngày 25-04- 1991 của Hội đồng Bộ trƣởng quy định về kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả

*Sách, báo, tạp chí

Hệ thống các quy định pháp luật về hình sự, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 1998

Vũ Mạnh Thông – Th.S Luật Đoàn Tấn Minh, Bình luận Bộ luật hình sự (đã được sữa đôỉ bổ sung năm 2009 có hiệu lực từ 01-01-2010), Nhà xuất bản Lao động-xã hội, 2010

Cao Thị Oanh, Giáo trình luật hình sự Việt Nam-Phần các tội phạm, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2010

Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình sự Việt Nam quyển 2 (phần các tội phạm), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2012

Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam phần chung, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009

Uông Chu Lƣu, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2008

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 52

*Báo mạng

A.Huy, Bị phạt 50 triệu đồng vì xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp, Báo CAND online, 2014,

http://www.cand.com.vn/vi-VN/bandoc/2014/2/223287.cand [ngày truy cập 24-06- 2014]

Ngọc Thúy, Xâm hại sỡ hữu công nghiệp: DN ít đề nghị xử lý, Báo Công Thương, 2013, http://baocongthuong.com.vn/quan-ly-thi-truong/45163/xam-hai-so-huu-cong-

nghiep-dn-it-de-nghi-xu-ly.htm#.U6qJDJR_u48, [ngày truy cập 25-06-2014]

V.C.M., Lãnh án treo vì xâm phạm sỡ hữu công nghiệp, Báo Tuổi trẻ online, 2008, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/239855/lanh-an-treo-vi-xam-pham-so- huu-cong-nghiep.html, [ngày truy cập 24-06-2014]

*Trang thông tin điện tử

Bộ Tƣ pháp – trang thông tin điện tử về phổ biến giáo dục pháp luật, Đề cương giới thiệu Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự,

http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemId=13, [ngày truy cập 12-07-2014]

Bộ phận tranh tụng-Công ty luật Minh khuê, Tội xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp theo Luật hình sự, http://luatminhkhue.vn/toi-pham/toi-xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep- theo-luat-hinh-su.aspx, [ngày truy cập 16-06-2014]

Nguyễn Đình Nhựt-Khoa NV CSPC TPKT, Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Phân tích Điều 171 Bộ luật hình sự: Tội xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp, http://www.pup.edu.vn/vi/Dien-dan-phap-luat/Phan-tich-%C3%90ieu-171-Bo-luat- hinh-su--Toi-xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep--410, [ngày truy cập 16-04- 2014]

Bảo vệ pháp luật – cơ quan của viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Thiếu phối hợp sẽ khó thành công, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://baobaovephapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/hang-that-hang-

gia/201403/chong-hang-gia-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-thieu-phoi-hop-se- kho-thanh-cong-2314408/, [ngày truy cập 16-06-2014]

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 53 Lê Thanh Hải, Cổng thông tin Khoa học và Công nghệ-Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh

Hải Dƣơng, Tình hình xử lý xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Hải Dương giai đoạn 2008-2009,

http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =7436:tinh-hinh-x-ly-xam-phm-quyn-s-hu-cong-nghip-tren-a-ban-tnh-hi-dng-giai- on-2008-2012&catid=482:hot-ng-tc-l-cl, [ngày truy cập 25-06-2014]

Lệ Trinh, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, May nhái quần ADIDAS, bị phạt 50 triệu đồng, http://plo.vn/toa-an/may-nhai-quan-adidas-bi-phat-50-trieu-dong- 454954.html, [ngày truy cập 25-06-2014]

Nguyễn Viết Thịnh-Vụ Pháp Luật-VPCP, Trang tin điện tử Xây dựng pháp luật, Một số quan điểm khác nhau liên quan đến tội phạm về quyền sỡ hữu công nghiệp,

http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page/portal/xaydungphapluat/tinchitiet?t itle=Th%C3%B4ng+tin+chuy%C3%AAn+%C4%91%E1%BB%81&viewMode=de tail&perspectiveId=602&articleId=10001998, [ngày truy cập 25-06-2014]

Văn phòng luật sƣ Phạm và liên doanh, Số liệu xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam trong những năm gần đây, , http://www.pham.com.vn/vi/su-kien-binh-luan/tin-tuc-su-kien/so-lieu-xu-ly-vi- pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-cua-cac-co-quan-co-tham-quyen-viet-nam-trong- nhung-nam-gan-day-889.aspx, [ngày truy cập 16-06-2014]

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 50 - 54)