Quy định pháp luật không còn phù hợp

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 45 - 46)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.1.2 Quy định pháp luật không còn phù hợp

Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Hƣớng dẫn việc truy cứu Trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ có hƣớng dẫn về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại Điều 2 của thông tƣ. Với câu từ trong thông tƣ: “Ngƣời nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tƣợng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật Sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả nghiêm trọng"và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 1 Điều 171 của Bộ luật Hình sự”,31

“Ngƣời nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tƣợng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật Sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả rất nghiêm trọng" và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Hình sự”,32

“Ngƣời nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tƣợng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật Sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Hình sự”,33

cho thấy thông tƣ hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định tại Điều 171 Bộ luật hình sự năm 1999, pháp luật hình sự hiện hành lại là Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009. Điều 171 Bộ luật hình sự năm 1999 với Điều 171 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 rất khác nhau. Đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định tại Điều 171 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 thì vẫn chƣa có văn bản nào hƣớng

31

Khoản 1, Điều 2, Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Hƣớng dẫn việc truy cứu Trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ

32

Khoản 2, Điều 2, Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Hƣớng dẫn việc truy cứu Trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ

33

Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Hƣớng dẫn việc truy cứu Trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm Quyền sở hữu trí tuệ, Điều 2, Khoản 3

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 45 dẫn, chƣa có văn bản nào định nghĩa hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với “quy mô thƣơng mại” tại điều này.

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)