Thiết lập trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 49 - 50)

6. Kết cấu của đề tài

3.3.2 Thiết lập trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân

Thiết lập chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân nhằm xử lý về mặt hình sự các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự năm 2005 thì pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đƣợc các điều kiện:

- Đƣợc thành lập hợp pháp - Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm với tài sản đó - Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Nhƣ vậy, khi đƣợc pháp luật công nhận là một pháp nhân thì khi tham gia các quan hệ pháp luật pháp nhân luôn nhân danh chính mình nên khi thực hiện các quan hệ pháp luật xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp thì pháp nhân cũng nhân danh chính mình để thực hiện. Chính vì vậy nên khi truy cứu trách nhiệm hình sự phải truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân đối với những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhƣ vậy mới không bỏ lọt tội phạm. Nếu không thiết lập trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong các quan hệ pháp luật do pháp nhân nhân danh mình thực hiện thì không có một chủ thể nào đứng ra chịu trách nhiệm hình sự. Mặc dù pháp nhân không thể chịu các chế

GVHD: Nguyễn Văn Tròn SVTH: Trần Thị Huỳnh Như 49 tài nhƣ tử hình, giam giữ hoặc các hình phạt tƣớc hoặc hạn chế quyền tự do thân thể nhƣng pháp nhân có thể chịu chế tài là hình phạt tiền vì pháp nhân có tài sản độc lập.

Bên cạnh đó khi thiết lập trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân không chỉ có ý nghĩa đối với việc thực thi tốt các quy định của Điều 171 mà còn có mở rộng phạm vi xử lý đối với các tội phạm về môi trƣờng, tội phạm sử dụng công nghệ cao,

Một phần của tài liệu tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự việt nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)