4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
4.4.4. Anh hưởngcủa phân bón lả Pomỉo r P399 tới năng suất và chất lượng Hoa Lily
lượng Hoa Lily
Qua các phân tích ở trên về động thái sinh trưởng và tỉ lệ rụng lá nụ cũng đã bao gồm các chỉ tiêu có liên quan đến năng suất và chất lượng hoa lily, đế phân tích rõ hơn về nội dung này chúng tôi phân tích dựa trên cơ sở năng suất thực thu của từng công thức, Ket quả được thể hiện ở bảng 4.17.
- Năng suất thực thu ở các công thức có bón Pomior biến động tù’ 89,35
- 107,63 nụ/m2đối với giống Yelloween và đạt 84,38 - 109,3 nụ/m2 đối với
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomỉor tói năng suất hoa lily
So sánh ở mỗi mức bón cho thấy có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức 1A - 2A; 2A - 3A; 1B - 2B; 1B - 3B. Điều này chứng tỏ Pomior có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất hoa lily ở các liều lượng khác nhau.
- Các công thức bón phân Pomior trên giống Yelloween đều cho năng suất thực lý thuyết cũng như thực thu cao hon so với không bón, trong đó lượng bón 0,4% cho năng suất cao nhất, đạt 108,33 nụ/m2.
Tương tự’ như vậy đối với giống Tiber đạt 106,7 nụ/m2 đối với lượng bón 0,4%. Và 110,0 nụ/m2 đối với mức bón 0,5%.
Chất lượng hoa được đánh giá thông qua các chỉ tiêu chiều cao cây, đường kính thân, số nụ, kích thước nụ và độ bền hoa cắt. Ket quả thí nghiệm khi bón Pomior được thế hiện rõ ở bảng 4.18.
'x. Sâu bệnh Công t h ứ c \ Rệp bôn g Rệ p sáp Nhệ n Thá n thư Vàn g lá Chá y lá Bệnh thối rễ 1A + + + - - - - 2A + + + - - - - 3A + + + - - - - 4A(Đ/C) + + + - - - - 1B + + + — - — — 2B + + + - - - - 3B + + + - - - - 4B(Đ/C) + + + — — — —
- về số nụ như phân tích ở trên đã cho thấy sự khác biệt rõ rệt trong các công thức phun Pomior. Đối với giống yelloween sổ cành loại 1 đạt tù’ 22- 25% (đối chứng chỉ đạt 15%). Đối với giống Tiber sổ cành loại 1 đạt từ 27- 32% (đối chứng chỉ đạt 25%). Những công thức không phun cho tỉ lệ cành loại 3 khá cao: Yeloween 64%; Tiber 45%. số cành loại 1 đạt cao nhất ở mức phun 0,4%.
- về kích thước hoa ở 2 giống có sự khác nhau do đặc điểm di truyền của giống.
Đối với giống Yelloween về đường kính nụ trong các công thức cũng có sự biến động nhưng không đáng kể. Tuy nhiên về chiều dài nụ có sự sai khác rất rõ rệt giữa các mức bón khác nhau, như vậy Pomior có ảnh hưởng rõ đến sự phát triến nụ.
Tương tự như vậy đối với giống Tiber có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức 1B,2B so với đối chứng, tuy nhiên về chiều dài nụ có xu hướng ngắn hơn, nhưng về đường kính nụ lại có xu hướng lớn hơn. Điều này có thể giải thích là do với giống Tiber có khả năng hấp thu các chất hoocmon khá tốt
làm cho cây rút ngắn hơn thời gian chín của nụ vì vậy đường kính nụ sẽ phát triển nhanh hơn.
So sánh về mức bón trên 2 giống cho thấy có sự sai khác rõ về chiều dài nụ đối với cặp giống 1A-1B; 2A-2B. Điều này chứng tỏ mỗi giống khác nhau chịu ảnh hưởng khác nhau ở liều lượng bón như nhau.
- về độ bền hoa cắt đối với giong Yeloween dao động tù’ 16 đến 19 ngày, đối với giống Tiber dao động từ 18 đến 19 ngày. Nhìn chung không có sự biến động đáng kể.
Tóm lại: Có thế khắng định việc bón phân Pomior qua lá cho hoa lily là
rất cần thiết, làm giảm tỉ lệ rụng nụ, tăng cường quá trình trao đổi chất, hình thành và phát triển nụ rất tốt và là tác nhân quan trọng giúp cây nở hoa sớm. Việc bố sung dinh dưỡng qua lá bằng phân bón Pomior với nồng độ 0,4% là