Thị trường đổi với hoa lily

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 33 - 37)

Trên thế giới, lily cùng với tuylip, ữeesia là ba loại hoa dạng thân củ, chủ yếu quan trọng trong ngành sản xuất hoa, chiếm 24% giá trị sản phẩm hoa thương mại. Thị trường xuất khẩu và nhập khẩu hoa lily trên thế giới đã tăng đáng kế. Trong các năm 1994 - 1995, giá trị xuất khấu hoa lily của thế giới là 1,3 tỷ giube (Hà Thị Thuý và cs, 2005) [12].

Năm 1997, Hà Lan có 356 ha lily, đứng thứ hai trong tổng diện tích hoa

cắt trồng bằng củ (hoa tuylip). Sở dT hoa lily được phát triển mạnh trong những năm gần đây là do người Hà Lan đã tạo ra rất nhiều giống mới có hoa đẹp, chổng chị sâu bệnh tốt, năng suất cao. Hiện nay, Hà Lan mỗi năm trồng khoảng 1.800 ha hoa lily, trong đó 70% dành cho xuất khấu. Hà Lan còn là nước có công nghệ tạo giống và trồng lily tiên tiến nhất hiện nay. Mỗi năm Hà Lan tạo ra từ 15 - 20 giống mới, sản xuất 1,315 triệu củ giống lily, cung cấp cho 35 nước khác nhau trên thế giới (Đặng Văn Đông,2007 [7], Đinh Thế Lộc, 2004) [6].

Theo Hoàng Ngọc Thuận và cs [26], [27], Hoa lilly là cây sinh trưởng nhanh và có chiều cao khá lớn, vì vậy trên thị trường hoa lily chủ yếu phù họp

tiêu thụ dạng hoa cắt cành:

- Cây sinh trưởng khoẻ, hoa to, nhiều, thời gian sinh trưởng ngắn, có nhiều vụ hoa trong một năm.

- Màu sắc hấp dẫn phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.

từ 6-9% mồi năm. Toàn bộ lượng tiêu thụ hoa trên thế giói năm 1985 vào khoảng 12.5 tỷ đô la. Năm 1990, lượng tiêu thụ tăng lên vào khoảng 25 tỷ đô la. Trong những năm 1990, toàn bộ thị trường thế giới vào khoảng 31 tỷ. việc tiêu thụ hoa cắt cành dự kiến sẽ tăng đến 35 tỷ đô la [24].

Tiêu thụ hoa cắt cành tập trung vào 3 khu vục chủ yếu: Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Mỹ và Nhật là hai nước có tiềm năng gia tăng cao nhất. Thị trường Tây Âu đang trở nên bão hoà. Như là kết quả, phần tiêu thụ hoa cắt ở đây đang co lại. Thị trường mới đang được mở rộng ra các nước Đông Ầu, trong một thành phần của thị trường, hoa cắt là một phần tiêu thụ của những người có thu nhập cao.

Nhật Bản, lượng tiêu thụ hoa cắt nội địa trở nên phổ biến hơn trước đây. Trong quá khứ, việc tiêu thụ chủ yếu dựa trên những ngày lễ hội và việc trưng bày của các cơ quan, khách sạn (Đặng Văn Đông, 2007) [7].

về thị trường tiêu thụ củ giống, Nhật Bản là nước mua nhiều củ giống lily nhất. Mỗi năm Nhật Bản mua khoảng 690 triệu củ, sau đó là Italia, Mỹ, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc... Mức độ tiêu thụ các loại hoa cắt của Nhật rất cao và trở thành nước nhập khẩu hoa lớn nhất thế giới, mỗi năm nhập khoảng trên 500 triệu USD. Ở Nhật, hoa lily chỉ đứng sau hoa hồng và hoa phăng, về sản xuất, tổng diện tích trồng hoa của nước này năm 1996 là 1.558 ha, trong đó diện tích hoa lily chiếm 505 ha và cho thu nhập từ loại hoa lily đạt khoảng 15.068 triệu yên Nhật/năm [27].

Những năm gần đây, Hàn Quốc cũng phát triến mạnh và trở thành một trong những nước sản xuất và xuất khẩu hoa lily hàng đầu ở Đông Á. Diện tích sản xuất hoa lily tăng tù' 32 ha năm 1985 lên 223 ha năm 1992. Những năm gần dây, mồi năm xuất khẩu sang Nhật từ 4 - 5 triệu cành và rất ổn định .

Kenia là nước sản xuất hoa chủ yếu của Châu Phi và cũng là nước xuất khấu hoa tươi sang Châu Âu lớn nhất. Diện tích trồng hoa chủ yếu của Kenia

là các loại hoa phăng 317 ha, hoa lily 112 ha, hoa hồng 86 ha. Mỗi năm xuất hoa sang Châu Âu với tỷ giá là 6.500 triệu USD [27].

Công nghệ sản xuất hoa lily cắt cành ở Đài Loan cũng rất tiên tiến. Năm 2001, nước này đã có 490 ha trồng lily, trong đó xuất khẩu lily cắt cành đạt 7,4 triệu USD.

Ở Italia, diện tích trồng hoa là 8.000 ha thì hoa lily chiếm khoảng 280 - 300 ha, hàng năm thu về tới 71 triệu USD (trong khi tổng giá trị thu được tù’ việc sản xuất hoa là 1,1 tỷ USD) [8], [27].

Những năm 1980, Mỹ bắt đầu trồng hoa lily chậu và họ cho ra được rất nhiều giống trồng trong chậu. Năm 1997, giá trị hoa lily chậu đạt 3.499 triệu USD chiếm 5% tổng giá trị hoa chậu cả nước.

Ngoài ra vùng Barve de Heredia ở Petorica do có nhiều đất bazan màu mỡ và nhiệt độ trung bình từ 14-23°c là điều kiện tốt nhất cho hoa lily, cũng là nơi cung cấp 1 lượng lớn hoa lily cho nước Mỹ .Ngoài các nước kể trên còn

có nhiều nước trồng lily với diện tích lớn như Đức, Mêhico, Israel.

Những năm qua, nhờ áp dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học hiện đại, trên thế giới đã tạo ra hàng nghìn giống hoa lily thương phẩm với đủ kích thước, màu sắc, kiểu dáng và hương thơm dịu mát, quyến rũ (Nguyễn Xuân Linh, 2005) [11].

Có thể nói, hiện nay hoa lily là một trong những loại hoa chiếm vị trí quan trọng trong các nhóm hoa cắt cành ở các nước tiên tiến.

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa ở Việt Nam hiện nay

Theo Hoàng Ngọc Thuận [27], Nghề trồng hoa của nước ta mới phát triến mạnh trong một số năm gần đây (khoảng chưa đầy 20 năm kế từ sau

Nội 1.156 ha, Mê Linh 300 ha, Đà Lạt 230 - 300 ha (trong số 500 ha diện tích

nhà có mái che) diện tích trồng hoa ở đây được thay đối tuỳ thuộc vào mức tiêu thụ của thị trường trong nước; thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 1.000 ha... chủ yếu là Aster, Marigold, Celosia, Dinna, Cosmos và các loại hoa trồng chậu...hoa Hồng môn, phong lan và địa lan. Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại hoa được trồng chủ yếu trên diện tích đất không có mái che, có một số rất ít các loại hoa phong lan và địa lan được trồng trong các loại nhà có mái che đơn giản.

Định hướng chủ yếu trong thời gian tới vẫn là phát triển sản xuất hoa cắt và hoa trồng chậu. Hoa trồng chậu được tập trung chủ yếu cho việc trồng các lọai hồng môn (Anthurium), hoa lan Hồ điệp (Phalaeanopsis), hoa phi điệp

(Dendrobium ), các loài địa lan (Cymbidium ); hoa lily (Lilium Spp) cắt cành và trồng chậu đế tiêu dùng trong những dịp lễ hội quan trọng; Thường ngày những loại hoa này có thị phần tiêu thụ rất hạn chế do giá còn quá cao [27].

Hiện nay, sản xuất hoa ở nước ta được thực hiện bởi 2 đối tượng chính:

Nông dân sản xuất tự phát theo xu hướng nhu cầu thị trường trong nước và bởi các doanh nghiệp tư nhân trong nước, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài sản xuất hoa chủ yếu cho xuất khẩu [27].

Hoa tiêu thụ trong nước chủng loại đa dạng và cung cấp ra thị trường theo mùa vụ, chất lượng từ thấp đến cao, giá cả vừa phải, hiệu quả kinh tế không cao, sản xuất nhở lẻ và thiếu ốn định. Các doanh nghiệp sản xuất hoa xuất khấu lượng hoa nhiều hơn mang tính hàng hoá, chất lượng hoa cao hơn và được sản xuất trong điều kiện kỹ thuật cao, sản phẩm được tiêu thụ theo họp đồng.

Mai chiếu thủy, Mai cảnh... sang Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Tuy nhiên, số lượng xuất khấu không nhiều, với doanh thu hơn 10 triệu USD/năm. Sở dĩ,

sản phẩm hoa, cây cảnh của Việt Nam khó thâm nhập thị trường thế giới là do

chủng loại, chất lượng, kích cỡ không đồng đều, chưa đáp ứng được thị hiếu của khách hàng quốc tế. Trong khi đó, tiêu thụ trong nước lại có xu hướng chạy theo mùa vụ (rằm, lễ, Tet, các ngày kỷ niệm) là chính [27].

Đà Lạt là vùng sản xuất hoa nối tiếng và là vùng có tiềm năng lớn nhất về sản xuất hoa của cả nước. Hiện nay công ty TNHH Đà Lạt - Hasfarm 100% vốn nước ngoài đang áp dụng công nghệ sản xuất hoa tiên tiến với qui mô diện tích 15 ha sản xuất trong nhà kính và 2 ha nhà thép; có hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ, hệ thống tưới nhỏ giọt bằng nguồn nước sạch hòa tan với phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Các chủng loại hoa Công ty

Đà Lạt - Hasíarm đang sản xuất bao gồm hoa hồng, cúc, cẩm chướng, lily, đồng tiền và lá hoa trang trí. Sản lượng hoa xuất khẩu sang các nước Hồng Kông, Nhật, Đài Loan, Singapore... chiếm 55%, phần còn lại dành cho tiêu thụ nội địa. Quy trình sản xuất được thực hiện khép kín tù’ gieo trồng đến thu hoạch, kế cả công nghệ sau thu hoạch như xử lý dung dịch giữ hoa, đóng gói, bảo quản và vận chuyến trong ngày để gửi đến nơi tiêu thụ[48], [51].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w