Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón lá trên cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 37 - 41)

Theo Nguyễn Văn Uyển (1995) [30], Phân bón lá (PBL) trên thị trường

trong nước và thế giới rất phong phú, thường sản xuất dưới dạng các ché phấm bón qua lá, có thế chia thành 3 nhóm:

chín hoặc làm mau ra rễ.

- Nhóm có các loại thuốc hóa học phòng trù' sâu bệnh được phối trộn với tỷ lệ thích họp.

Tác giả Đường Hồng Dật (2003) [4], cho rằng bón qua lá phân phát huy

hiệu lực nhanh, tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức cao, 90 - 95%, trong khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 40 - 50%.

Tống diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân bón thường cao hơn 8 - 1 0 lần diện tích tán cây che phủ, các chất dinh dưỡng được vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30cm/h, do đó năng lực hấp thu dinh dưỡng tù’ lá cũng cao gấp 8-10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ.

Bùi Bá Bống, Nguyễn Văn Bộ, (2005) [2], cho biết: Chế phẩm phân bón qua lá đã làm tăng chất lượng nông sản: giảm hàm lượng N03 trong dưa chuột 28 - 35%, trong cải xanh 20 - 35%, trong bắp cải 25 - 70%. Phun phân bón lá TP - 108 cho cà chua làm tăng: tỷ lệ tinh bột lên 29%, hàm lượng muối khoáng lên 17,6%, vitamin c lên 11,1%, hàm lượng đường lên 23%. Phun HVP cho trái Thanh long làm thời gian lưu giữ trái kéo dài thêm 1 0 - 1 2

ngày so với đối chứng. Sử dụng chế phẩm bón lá HVP 401 - N làm tăng độ Bric của trái quýt Tiểu 3,7%...

Đối với hoa cây cảnh phun PBL Komix - FL cho hoa cây cảnh làm tăng

số hoa, đường kính hoa, giữ cho hoa lâu tàn (Vũ Cao Thái, 2000) [22]. Xử lý phân bón lá SNG, Atonik cho cây hoa cúc đã tác động mạnh đến giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu 11 % so với đối chứng không phun, tăng năng suất, chất lượng, kéo dài tuổi thọ của hoa, còn xử lý SNG và BPF, nồng độ lOml/lít cho cây hoa cúc lúc bắt đầu ra nụ, đã làm tăng đường kính hoa lên đáng kể, màu sắc hoa tươi hơn, thân lá

phân tương tự khác được khuyến khích nghiên cứu và đưa vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn trong sự phát triến nông nghiệp bền vũng, trong vấn đề an toàn dinh dưỡng cây trồng.

Cũng theo Vũ Cao Thái (1996) [21], cho rằng: bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp, khi sử dụng hiệu quả phân bón qua lá thì sản lượng trung bình tăng 20 - 30% với cây lấy lá, 10 - 20% với cây

lấy quả, 5 - 10% với cây lúa, 10 - 30% với cây công nghiệp ngắn ngày. Điều này hoàn toàn có cơ sở khoa học, vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng qua các quá trình sinh lý, sinh hóa và quang hợp, khi bón qua lá, khắc phục được các hạn chế của bón phân qua đất bị rửa trôi, bốc hơi hoặc giữ chặt trong đất. Đây là cơ sở pháp lý để đưa các nguyên tố vi lượng quý hiếm vào các chế phấm PBL, giúp cây trồng trong những điều kiện bất lợi: hạn hán lũ lụt, thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng

của cây... giúp cho cây nhanh chóng phục hồi.

Theo Truông Hợp Tác [17] phân bón làm tăng năng suất cây trồng tù' 35 - 45%, phần còn lại là do giống và các yếu tố khác. Phân bón qua lá có vị trí nhất định trong thâm canh tăng năng suất, chất lượng các sản phẩm cây trồng nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực sản xuất rau hoa quả.

Theo báo cáo của cục trồng trọt năm 2008 [17], Hiện nay Việt Nam chưa tự sản xuất được các loại phân DAP, MAP, Kali, SA, do vậy đế đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước phải nhập khấu toàn bộ tù' nước ngoài. Đối với phân Ure, trong nước mới tự sản xuất được khoảng 45%, phần còn lại phải nhập khẩu. Neu tính theo giá trị các yếu tố dinh dưỡng, Việt Nam còn phải nhập khâu 65% đạm, 60% lân và 100% kali. Như vậy thị trường phân bón Việt Nam còn phải chịu tác động rất lớn từ sự biến động của thị trường phân bón thế giới.

dần. So với một số nước trên thế giới mức độ sử dụng phân bón ở Việt Nam vẫn còn ở mức khá thấp như Nhật Bản: 388,6; Trung quốc: 283,4. So với bình

quân thế giới và các nước trong khu vực thì mức sử dụng phân bón ở Việt Nam

cao hơn khá nhiều. Bình quân thế giới năm 1997 chỉ ở mức 97,1 kg NPK/ha; các nước trong khu vực năm 1999 ở mức như: Campuchia: 1,49 kg NPK/ha; Indonesia: 63 kg NPK/ha; Lào: 4,5 kg NPK/ha; Miến Điện: 14,9 kg NPK/ha; Philippin: 65.6 kg NPK/ha; Thái Lan: 95.8 kg NPK/ha. Các nhà máy sản xuất phân bón NPK phổi trộn chủ yếu do Tổng công ty hoá chất đảm nhiệm sản xuất. Nhà máy của các địa phương, các công ty liên doanh với nước ngoài có thế đạt 3.000.000 tấn/năm nếu sản xuất hết công suất, đủ cung cấp lượng phân

bón NPK phối trộn cho nhu cầu trong nước (Vũ Hữu Yêm) [32].

Theo Trương Hợp Tác [17], Hiện nay nước ta đang sử dụng khoảng 400 loại phân bón lá ở các dạng lỏng, viên, bột cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng đa-trung-vi lượng. Một số loại được bổ sung chất điều hoà sinh trưởng, kháng sinh. Khả năng sản xuất và cung ứng các loại phân bón lá của các cơ sở sản xuất trong nước cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng, hạ giá thành sản phẩm và dụng phân bón lá để có thể tiết kiệm được từ 20-30% lượng nước tiêu tốn.

Theo trang tin điện tử ATTRA [49], là dịch vụ thông tin sản xuất nông nghiệp bền vững quốc gia Thái Lan phục vụ hoạt động của Trung tâm Công nghệ thích hợp Quốc gia, thông qua một cấp tù' nông thôn hợp tác kinh doanh-

dịch vụ, giới thiệu về phân bón qua lá đế các chất dinh dưỡng hấp thu trục tiếp tại lá cây và mô thân, nâng cao khả năng hấp thu dinh dường cây trồng và được ứng dụng trong hệ thống nông nghiệp bền vũng và hữu cơ.

Thàn h phần

Chủng loại phân bón Chất kích thích dứa ra hoa trái

vụ P203H * P198 P298 P399 N 10,75% 5,75% 5,75% 5,5% P2O5 5,50% 10,50% 5,50% 7,8% K2O 4,80% 4,80% 9,6% 7,2% CaO 0,40% 0,4% 0,4% 0,4% Mg^ 540 mg/1 540 mg/1 540 mg/1 540 mg/1 Cu + 163 mg/1 163 mg/1 163 mg/1 163 mg/1 FeO 322 mg/1 322 mg/1 322 mg/1 322 mg/1 Zn 236 mg/1 236 mg/1 236 mg/1 236 mg/1 Mn^ 163 mg/1 163 mg/1 163 mg/1 163 mg/1 B 84 mg/1 84 mg/1 84 mg/1 84 mg/1 Ni++ 78,4 mg/1 78,4 mg/1 78,4 mg/1 78,4 mg/1

bệnh và côn trùng sâu hại, nâng cao chất lượng, chống chịu hạn hán, điều hoà,

và nâng cao năng suất chất luợng mùa màng, ứng dụng này có thế được sử dụng đế hỗ trợ cho cây trồng trong phục hồi từ ghép sống, giảm tốn thương ở rễ khi thời tiết thay đổi đột ngột.

Một trong những lợi ích của phân bón qua lá là tăng quá trình huy động các chất dinh dường từ đất thông qua vùng lông hút của bộ rễ, điều này làm tăng cường các hoạt động sinh học tăng khả năng chất dinh dưỡng, tăng cường khả năng kháng bệnh tật và các phản ứng hoá sinh mang lại lợi ích cho cây trồng (Hoàng Ngọc Thuận) [27].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 37 - 41)