Anh hưởngcủa mật độ trồng đến động thái sinh trưởng phát triến cày hoa lỉly

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 68 - 70)

4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Anh hưởngcủa mật độ trồng đến động thái sinh trưởng phát triến cày hoa lỉly

cày hoa lỉly

Đe xác định động thái sinh trưởng hoa lily, chúng tôi theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao, đường kính gốc, số lá theo định kỳ 10 ngày/lần. Chiều cao các giống thí nghiệm đều tăng trưởng theo thời gian ở các mật độ trồng. Quá trình tăng trưởng diễn ra mạnh mẽ ở giai đoạn từ khi mọc đến 30 ngày đầu sau đó tăng chậm dần, đồng thời đường kính thân cũng gia tăng đến khi cây phát triến nụ.

Mỗi giống có động thái sinh trưởng phát triến nhất định, giống cao cây sẽ chịu ảnh hưởng lớn nếu trồng dày. Thí nghiệm về mật độ tiến hành trên 2 giống cho thấy kết quả khác nhau hoàn toàn ở mỗi mật độ, được thế hiện rõ ràng ở 2 bảng 4.9a và 4.9b:

- Đối với giống Tiber (bảng 9a) có chiều cao từ 67,13 - 70,73cm, nhìn chung không có sự sai khác có ý nghĩa đối với các mật độ trồng khác nhau (hình 4.8), điều này có thể lý giải là do đặc điểm của giống có ít lá, nên việc thay đối mật độ đến 28 cây/m2 chưa tạo nên sự cạnh tranh về ánh sáng.

Bảng 4.9a. Ánh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng về chiều cao giống Tiber - vụ Đông 2008

- Ngược lại đối với giống Manibu (bảng 9b), chiều cao cây có sự biến động rõ rệt giữa các mật độ trồng, đặc biệt ở giai đoạn 30-45 ngày trồng, các công thức đã biếu hiện sự sai khác khá rõ. Chiều cao cây cuối cùng đạt 90,73-

121,87cm và có sự chêch lệch rất lớn giữa các công thức, đặc biệt ở công thức

Bảng 4.9b. Ánh hưởng mật độ trồng đến động thái tăng trưởng về chiều cao giống Manibu - vụ Đông 2008

Chỉ tiêu Sau trồng 90 ngày Biến

dang lá Kích thước lá Công thức Cao cây

(cm) ĐK gốc(mm) Dài (cm) Rộng (cm) CT1 67,13 6,63 3,6 11,52 2,92 CT2 67,33 7,34 4,0 12,40 3,03 CT3 70,73 6,45 4,2 13,61 3,31 cv% 7,1 8,2 4,4 LSD 5% 1,09 2,33 1,35 Như vậy có t r r 9 2

thê kêt luận là giông Tiber có thê trông ở mật độ 28 cây/m

đế tận dụng diện tích nhà

nilon và tăng hiệu quả kinh tế/đon vị diện tích.

Bảng 4.1 Ob. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của giống Manỉbu

^\Chỉ tiêu Sau trồng 90 ngày dang láBiến (%)

Kích thước lá Công thưc\^ Cao cây

(cm) ĐK gốc (m m) Dài (cm) Rộng (cm) CT4 90,73 9,83 3,1 15,01 3,14 CT5 104,67 9,63 2,6 17,50 3,91 CT6 111,67 10,10 3,2 15,90 3,39 cv% 3,0 4,4 5,6 LSD 5% 0,68 1,62 1,46 Chỉ tiêu Số nụ (nụ) Tỉ lệ nụ biến dạng NSLT (nụ/m2 ) NSTT (nụ/m 2) Công thức (%) CT1 2,93 0,60 64,53 64,15 CT2 3,07 0,65 76,67 76,17 CT3 3,27 0,69 91,47 90,84 cv% 4,3 4,1 4,0 4,0 LSD(),05 0,3 0,6 7,06 7,06 Chỉ tiêu Công thức Số nụ (nụ) Tỉ lệ nụ biến dạng (%) NSLT (nụ/m2 ) NSTT (nụ/m2 ) CT4 3,93 0,45 86,53 86,15 CT5 5,20 0,45 130,00 129,42 CT6 3,93 0,58 110,13 109,51 cv% 12, 15,7 12,4 12,5

Điều này có thể lý giải là: Giai đoạn cây còn nhở (từ trồng đến 30 ngày sau trồng) chiều cao của cây lily chưa chịu sự tác động của mật độ. Ở thời điểm

30 ngày sau trồng, biến động nhìn chung ở giai đoạn này không có sự khác biệt

đáng kế vì giai đoạn này cây còn nhỏ, chưa có sự cạnh tranh về ánh sáng, các chất dinh dường hầu như được cung cấp từ củ. Giai đoạn sau trồng 30-60 ngày,

đối với giống Tiber chiều cao cây không có thay đối đáng kế nhưng đối với giống Manibu ở các mật độ khác nhau cũng có động thái tăng trưởng mạnh từ 40 ngày, 50 ngày đến 60 ngày sau trồng.

Như vậy có thể kết luận: Mồi giống có liên quan chặt chẽ đến mật độ trồng. Chiều cao cây của lily được quyết định bởi bản chất di truyền, các giống

khác nhau có chiều cao cây khác nhau. Đồng thời chiều cao cây cũng bị chi phối bởi các yếu tố ngoại cảnh. Neu gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi về nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng... làm cho thân sinh trưởng chậm, sổ đốt giảm, cây sinh trưởng không tốt sẽ ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng hoa về sau.

Cũng như chỉ tiêu chiều cao cây, mật độ có ảnh hưởng đến kích thước lá của lily. Neu mật độ cao làm tăng chiều cao cây thì đối với kích thước lá lại

có tác động ngược lại.

Kích thước lá có xu hướng tăng chiều dài lá và giảm chiều rộng lá khi trồng với mật độ dày hơn.

Diện tích lá của một cây cao hay thấp chịu ảnh hưởng của bản chất giống và điều kiện ngoại cảnh. Neu cây sinh trưởng tốt thì lá to và rộng, cây

Bảng 4.1 Oa. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của giống Tiber

- Đối với giống Manibu: cần đánh giá thêm qua các yếu tố cấu thành năng suất thì mới kết luận chính xác được. Điều này thể hiện rõ ở các giống có tốc độ sinh trưởng thân lá mạnh như Manibu, việc phát triển thân lá nhanh sẽ làm thay đối về một số yếu tổ tiểu khí hậu và do vậy sẽ có sự biến đổi nhất định về điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm không khí và hàm lượng khí C02 ...trong mồi quần thể cây trồng, chính vì điều này nên giống Manibu có sự sinh trưởng khác nhau ở mỗi mật độ.

Như vậy, theo dõi động thái sinh trưởng của hoa lily ở các mật độ trồng

khác nhau chúng tôi có nhận xét: chiều cao cây của lily có sự biến động do ảnh hưởng của mật độ trồng và thể hiện rõ từ 40 ngày sau trồng. Chiều cao cây có xu hướng thấp hơn ở mật độ thấp và cao hơn ở mật độ cao.

Có thế nhận xét rằng: Mật độ trồng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của mỗi giống nhất định. Tuy vậy, cần đánh giá thêm qua các yếu tố cấu thành năng suất.

4.3.2. Anh hưởng của mật độ đến năng suất hoa lỉly.

Sự tăng trưởng chiều cao cây, hiệu quả quang hợp của lá là các chỉ tiêu có mối quan hệ và ảnh hưởng lớn tới sự ra hoa của cây. Cơ quan sinh dưỡng sinh trưởng mạnh sẽ tạo điều kiện cho cơ quan sinh thực hình thành nhiều. Song nếu thân lá sinh trưởng quá mạnh cũng không có lợi vì nó làm mất cân đối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.

Ớ đây mật độ trồng khác nhau do vậy các yếu tổ như chế độ dinh dưỡng, ánh sáng, ẩm độ... khác nhau, chính vì vậy mật độ sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hoa lily (xem bảng 4.1 la và 4.1 lb).

Bảng 4.1 la. Ảnh hưỏug của mật độ đến năng suất hoa Tiber

- Đối với giống Tiber (bảng 4.1 la): về số nụ/cây có sự gia tầng theo sự tăng của mật độ từ 2,93-3,27 nụ/cây. Biến động thế hiện rõ rệt nhất ở công thức 22cây/m2 và 28cây/m2.

về tỉ lệ biến dạng và rụng nụ có biến động nhưng không đáng kế. Năng suất cao nhất là Tiber mật độ 28 cây/m2 đạt 90,84 nụ/m2, ở mật độ 22 năng suất chỉ đạt 64,15nụ/m2.

- Đối với giống Manibu (bảng 4.1 lb): về số nụ/cây biến động từ 3,93 - 5,2 nụ/cây. Biến động thể hiện rõ rệt nhất ở công thức 25cây/m2 đạt số nụ cao

nhất là 5,2 nụ/cây, đối với mật độ 22 cây/m2 và 28 cây/m2 kết quả thí nghiệm

cho thấy không có biến động đáng kế.

về tỉ lệ biến dạng và rụng nụ có biến động nhưng không đáng kể. Năng suất cao nhất ở mật độ 25 cây/m2 đạt 129,42 nụ/m2, ở mật độ 22 cây/m2 năng suất chỉ đạt 86,15 nụ/m2. Biến động rõ rệt nhất giữa Manibu 22cây/m2 và 25cây/m2. Ớ mật độ 25 và 28 cây/m2 năng suất biến động

Có thể nhận xét: Trong cùng một giống, điều kiện ngoại cảnh khác nhau, sự sinh trưởng của cây cũng khác nhau. Đối với giống Tiber có thể trồng ở mật độ dày 28 cây/m2, giống Manibu nên trồng ở mật độ 25 cây/m2 là

phù hợp để có thể tạo thành một quần thể đồng đều, có chiều cao cây phù hợp

tạo điều kiện cho lá quang hợp tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w