Các nghiên cứu về dinh dưỡng trên cây hoa lily ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 43 - 46)

Theo Hoàng Ngọc Thuận [24], [25], [27]. Giá thể tốt nhất trồng hoa lily như sau:

- Xỉ than, Vôi bột, Phân hữu cơ vi sinh, N-P-K, Trấu, Đất mặt.

- Đào bóc lóp đất mặt trong luống sâu: 40-45cm. Đe riêng lớp đất mặt, nhặt sạch rễ cây cỏ, tàn dư thực vật, sỏi đá....

- Làm đất lên luống: Rộng 1 - l,2m. Cao 20 - 30 cm đế thoát nước.

+ Dải một lóp sỉ than dầy lOcm. Cho các viên sỉ to xuống dưới sau đó rải lớp sỉ nhỏ lên trên . Có thế trộn lóp sỉ than nhở này với đất mặt đế trồng.

+ Dải 30cm đất mặt đã được nhặt sạch thân rễ cở và sỏi đá ... + Dải đều 1 lóp trấu trên mặt luống: 30 kg/100m2 + Dải tiếp 1 lóp vôi bột đều trên mặt luống: 10 kg/100m2

+ Dải tiếp 1 lóp Phân hữu cơ vi sinh: 1 tấn / 100m2

+ Dải tiếp 1 lóp PhânN -P-K: 10 kg/100m2

Theo Hoàng Ngọc Thuận, Đỗ Đức Hưng [9], Năm 2005-2006 khi nghiên

cứu ứng dụng sản xuất hoa lily tại Mộc Châu năm 2006 đã kết luận: Mộc Châu là vùng có tiềm năng về đất đai, có điều kiện khí hậu phù hợp cho việc trồng Hoa Lilies Hà Lan ở Việt Nam. Các giống khảo nghiệm đều có khả năng sinh trưởng phát trien tốt, chất lượng hoa tương đương với nơi nguyên sản.

- Các giống có khả năng sinh trưởng phát triến và chống chịu tốt gồm: + Oriental: Simplon, Yelloween, Manibu, Tiber, Stagazer, Vaĩdemar. + LA-Hybride: Avenilo, Twister.

- Thời vụ trồng: Ớ Mộc Châu có thế Lilies trồng quanh năm, tuy nhiên thời vụ thích hợp nhất là vụ Đông trồng tháng 10; vụ Đông - Xuân trồng tháng 12.

- Mật độ trồng: 28 cây/m2 là mật độ phù hợp đối với các dòng Lilies Oriental và dòng LA-Hybride cắt cành tại Mộc Châu.

- về chế độ bón phân, chăm sóc

+ Bón thúc bằng phân NPK 5:10:3 với liều lượng 120g NPK/m2 (02 lần)

Lần 1: 50g NPK/m2 khi cây bắt đầu ra lá thật. (15-20 ngày sau trồng). Lần 2: 70g NPK/m2 khi cây phân hoá mầm hoa rõ (35 - 40 ngày sau trồng).

Trồng trong nhà lưới cần bón một ít một đế tránh tích lũy muối trong đất.

Các nhà khoa học Hà Lan cho biết, tỷ lệ dinh dưỡng cần cho cây hoa lily giữa

các chất N:P:K:Ca:Mg là 10:1,7:13,8:6,4:0,34. Trước và sau khi nảy mầm không

- Phân phức hữu cơ Pomior ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng và phát triển hoa lily và cho hiệu quả kinh tế cao.

- Phun phân phức hữu cơ ở nồng độ 0.4% là tốt nhất cho hoa lily.

Theo kết quả điều tra của cục trồng trọt ở miền núi Bắc bộ năm 2008 [17],

[21], tỉnh Lào Cai có diện tích hoa lớn nhất 95,7 ha, chiếm 70,5% tổng diện tích

hoa toàn vùng.

Trần Duy Quý và cs(2005) [12], đã tiến hành nhân giống hoa lily bằng phương pháp invitro và trồng cây con được nhân giống bằng phương pháp invitro trên các giá thể khác nhau. Các tác giả đã kết luận, loại giá thể khác nhau có ảnh hưởng quyết định đến tỷ lệ sổng khi đưa cây con ra từ ống nghiệm. Sử dụng giá thế là trấu hun kết hợp với phun dinh dưỡng và EM ở các công thức: trấu hun + phun dinh dường, trấu hun + phun dinh dưỡng + EM, trấu hun + phun EM, tỏ ra thích hợp hơn các giá thể còn lại. Chất lượng cây cũng đạt cao nhất ở các công thức này.

Dương Tấn Nhựt (2007)[14], đã nhân giống thành công cây hoa lily bằng kỹ thuật nuôi cấy bioreactor. Ket quả thử nghiệm của các nhà khoa học này cũng đã chỉ ra: cây con nuôi cấy bằng bioreactor có khả năng sống sót và sinh trưởng trong môi trường tự nhiên lên đến 95%, nhờ đó loài hoa lily có được nguồn cây giống ốn định, chất lượng cây đồng đều với giá thành hạ.

Theo Dương Tấn Nhựt [14], Ở các vùng như Đà Lạt, Sa Pa có thể trồng quanh năm, ở đồng bằng trồng chủ yếu 2 vụ: Vụ thu đông tháng 9 - 10 và vụ đông xuân tháng 11 - 12. Bón vôi cho đất có tác dụng khử trùng đất. Lượng bón từ 20 - 25 kg/sào, rắc đều mặt luống sau đó xới xáo đều. Có thể dùng CuCL phun nồng độ 0,2-0,35%, vệ sinh đất tốt là khâu quyết định đầu tiên đế trồng vụ hoa lily thắng lợi. Đất được lên luống rộng 0,9 - l,0m; rãnh đi lại

Mật độ cây trồng có thể 20 X 15 cm; 11.200 củ/sào - 310.000 củ/ha. - Phân hoai mục: 1 5 - 2 0 tấn; Lân: 150 - 200 kg;Kali: 150 - 200 kg; Đạm: 120 - 150 kg; Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng hoai mục, 3/4 lượng phân, 1/4 lượng kali, 1/4 đạm. Bón thúc: số lượng lân còn lại ngâm vào hố sau đó hoà thêm đạm và kali với nước đế tới thêm nhiều lần, cứ 10 - 12 ngày bón thúc 1 lần. Đối với lily nên bón các loại phân vi lượng có chứa: Ca, Co, Mg, Mn...Ngoài ra cần phải tăng cường thêm phân bón lá: Komix, Antonix...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kĩ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của một số giống hoa lily nhập nội tại mộc châu sơn la (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w