Hệ thống hoá: chương trình hoá hoạt động từ lúc thăm dò nhu cầu xã hội, tuyển sinh, học tập đều được tiến hành theo những quy trình nhất định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy môn học công nghệ CNC cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề (Trang 25 - 29)

tuyển sinh, học tập đều được tiến hành theo những quy trình nhất định.

1.3.2.5. Tác dụng của công nghệ dạy học:

¾ Ưu đim:

- Nâng cao năng suất và hiệu quả của dạy học.

- Cho phép cá thể hóa giáo dục: người học có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Tăng cường sự bình đẳng trong giáo dục: bình đẳng trong quan hệ thầy – trò.

- Góp phần làm phong phú và hoàn thiện hơn cơ sở khoa học của dạy học, tạo cho nó những nền tảng khoa học vững chắc.

25 ¾ Nhược đim: ¾ Nhược đim:

- Phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất và con người. - Chỉ áp dụng cho một số môn học cụ thể.

1.3.2.6. Điểm lưu ý về công nghệ dạy học hiện đại:

Một công nghệ (phương tiện, phương pháp và kỹ năng) dạy học chỉ có tác dụng tốt khi được sử dụng theo quan điểm công nghệ và hệ thống [8].

Theo quan điểm công nghệ:

• Phải có phương tiện (máy tính, máy chiếu…) thích hợp và điều kiện vận hành tương ứng.

• Người dạy có tay nghề (kiến thức, phương pháp và kỹ năng về tin học cũng như về chuyên môn…) đủđể làm chủ quá trình dạy học.

• Người học phải có học liệu thích hợp và biết ứng xửngang tầm với những thuận lợi do công nghệ hiện đại đem lại.

Theo quan điểm hệ thống:

• Công nghệ dạy học hiện đại là hệ thống con trong hệ thống công nghệ

dạy học nói chung.

• Công nghệ dạy học hiện đại phải được sử dụng trong mối tương quan với công nghệ dạy học truyền thống đảm bảo cho quá trình dạy học không chỉ khả thi mà còn hiệu quả.

1.4. Tiếp cận công nghệ dạy học hiện đại qua bài giảng điện tử

1.4.1. Khái nim bài đin t

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ởđó toàn bộ

kế hoạch hoạt động dạy học đều thực hiện thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra. Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Thông tin được truyền dưới nhiều kênh thông tin: Văn bản(Text), đồ hoạ (Graphics), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip) ( Hình 1.2).

26

Hình 1.2: Các dạng kênh thông tin

•Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều được Multimedia hoá. Có thể

nói quá trình sử dụng học liệu multimedia trong dạy học chính là quá trình “Thầy dạy bằng đa phương tiện, Trò học bằng đa giác quan”.

Hình 1.3 thể hiện sự phát triển của các hình thức trao đổi thông tin

27

Theo các chuyên gia UNESCO, multimedia được phân loại theo vai trò và quyền kiểm soát của người học đối với chương trình, cụ thể:

• Multimedia có cấu trúc dạy học theo trật tự cốđịnh

• Multimedia có cấu trúc dạy học không theo trật tự cốđịnh

• Multimedia hướng dẫn khám phá

• Multimedia dùng để sản xuất ra sản phẩm multimedia

Các nguyên tc sư phm cn quan tâm khi s dng hc liu multimedia:

• Định hướng người học.

• Người học tham gia tương tác với vấn đề.

• Bảo đảm có luyện tập và thực hành.

• Sử dụng các phương tiện một cách hợp lý, linh hoạt.

• Luôn nhận phản hồi từ người học và hiệu chỉnh học liệu multimedia.

• Khuyến khích người học cộng tác vào việc thiết kế và phát triển học liệu multimedia.

Ngoài ra có thể hiểu BGĐT là sản phẩm của sự kết hợp giữa nhà sư phạm và nhà tin học, nó có thể hiểu một cách đơn giản như sau :

- Là một hay nhiều trang tư liệu thể hiện nội dung dạy học được lựa chọn cô đọng một cách sư phạm và khoa học, có thể quan sát được trên màn hình máy tính hoặc thông qua các thiết bị ngoại vi để đưa lên màn hình lớn. Tư liệu bài giảng bao gồm: nội dung chuyên môn được thể hiện bằng chữ viết và hình ảnh động hoặc tĩnh, các sơđồ, biểu đồ …phần ôn tập và luyện tập, phần đánh giá và kiểm tra, phần nâng cao … với âm thanh, màu sắc kết hợp.

- GV và HS có thể điều khiển việc thể hiện dữ liệu và liên kết với các trang thông tin khác để mở rộng kiến thức thông qua bàn phím, chuột và các nút lệnh ngay trên các trang tư liệu.

- Bài giảng điện tử thể hiện được toàn bộ kế hoạch hoạt động của học sinh và giáo viên, được giáo viên điều khiển theo tiến trình dạy học cùng với

28 các phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể với hình thức tổ chức dạy học các phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.4.2. Mt sđặc trưng ca bài ging đin t - BGĐT là một chương trình hỗ trợ cho hoạt động dạy và học của thầy và trò.

- Bài giảng điện tử là một chương trình dạy học được số hóa và cài đặt vào máy vi tính, ở đó thể hiện toàn bộ hoạt động dạy học của giáo viên và học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy môn học công nghệ CNC cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)