Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 93)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.3.Nội dung thực nghiệm

Tác giả đã tiến hành dạy học thực nghiệm 3 bài đƣợc biên soạn ở mục 3.5.

3.3.4. Phương pháp và quy trình thực nghiệm 3.3.4.1. Phương pháp thực nghiệm

- Tại nhóm đối chứng: tác giả tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo giáo án cũ với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống .

- Tại nhóm thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy sử dụng phƣơng pháp dạy học động não, nêu và giải quyết vấn đề, mô đun thực hành trang bị điện với giáo án tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.

94

- Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc triển khai theo đúng kế hoạch, trong giờ lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau giờ dạy có trao đổi, đánh giá kết quả. Cuối buổi học giáo viên tiến hành đánh giá, kiểm tra kiến thức học sinh về sự tiếp thu đƣợc.

3.3.4.2. Quy trình thực nghiệm

* Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm

- Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ các công việc của PPDH sử PPDH tích cực, đƣa PPDH động não, nêu và giải quyết vấn đề vào dạy học môđun Thực hành trang bị điện, cùng phân tích những điểm khác nhau cơ bản giữa việc vận dụng dạy học có sử dụng PPDH tích cực với dạy học không sử dụng PPDH tích cực vào quá trình dạy học mô đun Thực hành trang bị điện.

- Đề nghị các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội dung và tiến trình của PPDH sử dụng PPDH động não, nêu và giải quyết vấn đề, cùng tham gia đóng góp ý kiến trong công tác hoàn chỉnh giáo án bài giảng. Đóng góp ý kiến về việc kết hợp các PPDH tích cực trong quá trình thực nghiệm và đối chứng. - Chuẩn bị giáo án, đề cƣơng, phƣơng tiện và đồ dùng dạy học, các điều kiện về cơ sở vật chất, tình hình lớp học..., phiếu dự giờ và mời giáo viên đến dự).

- Dự kiến các tình huống sƣ phạm có thể xảy ra và cách khắc phục . * Bước 2: Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Giáo viên thực nghiệm tiến hành giảng dạy theo giáo án, bài giảng điện tử đã đƣợc xây dựng cho nhóm thực nghiệm và giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống ở nhóm đối chứng.

* Bước 3: Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm.

- Đánh giá tính khả thi của phƣơng pháp thông qua kết quả thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của cả hai nhóm thông qua phiếu bài tập

3.3.5. Kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa trên bài kiểm tra cuối buổi học của cả hai nhóm.

95

Bài 1 Giỏi Khá Trung bình Yếu

Lớp thực nghiệm 20% 50% 25% 5%

Lớp đối chứng 11% 32% 42% 15%

Bài 2 Giỏi Khá Trung bình Yếu

Lớp thực nghiệm 25% 55% 20% 0%

Lớp đối chứng 5 % 26 % 53 % 16 %

Bài 3 Giỏi Khá Trung bình Yếu

Lớp thực nghiệm 20 % 60 % 15 % 5 %

Lớp đối chứng 11 % 36 % 42 % 11 %

Kết quả kiểm tra cho thấy:

- Về chất lƣợng, số HS đạt loại khá và giỏi của lớp thực nghiệm đạt từ 70-80%, trong khi đó, lớp đối chứng chỉ đạt 31- 47%. Ngƣợc lại, số HS đạt loại yếu của lớp thực nghiệm chỉ từ 0-5%.

- Nhóm thực nghiệm hiểu sâu sắc về bài học, có khả năng ghi nhớ lâu, nắm vững nội dung lý thuyết và thực hành thành thạo đúng quy trình. Nhóm đối chứng hiểu đƣợc bài học nhƣng tỏ ra băn khoăn khi áp dụng vào thực hành do kiến thức lý thuyết chƣa gắn chặt với thực hành.

- Về hiệu quả, với nhóm thực nghiệm thời gian giảng bài rút ngắn hơn so với nhóm đối chứng do việc cấu trúc lại nội dung bài học làm cho kiến thức lý thuyết cô đọng và gắn chặt với thực hành, từ đó giáo viên có thể dành nhiều thời gian cho việc hƣớng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập liên quan đến kỹ năng thực hành. - Về thái độ, qua quan sát của GV, tiết học tại nhóm thực nghiệm sôi nổi hơn, sinh viên tỏ ra hào hứng với phƣơng pháp mới, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, tích cực, chủ động hơn trong việc luyện tập kỹ năng thực hành và xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học. Một số học sinh đã sáng tạo, đƣa ra những

96

tình huống mới, phƣơng án mới độc đáo, gắn liền với thực tế. Ở nhóm đối chứng sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ ra không hào hứng lắm và có biểu hiện lúng túng khi bƣớc vào thực hành.

Tóm lại, qua kết quả bài kiểm tra cho thấy nhóm thực nghiệm kết quả học tập cao hơn nhóm đối chứng.

3.3.6 Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm

* Ý kiến của giáo viên

Sau khi tiến hành thực nghiệm cùng với sự tham gia của 15 giáo viên trong khoa tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra, đồng thời xin các ý kiến của 15 cán bộ quản lý và lãnh đạo khoa (phụ lục 1), kết quả nhƣ sau:

- 96% giáo viên thừa nhận dạy học có sử dụng phƣơng pháp động não, nêu và gải quyết vấn đề học viên học hứng thú hơn và chủ động hơn trong luyện tập hình thành các kỹ năng.

- 88% giáo viên đồng ý rằng việc giảng dạy có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực rút ngắn đƣợc thời gian nhƣng lại mang lại kết quả cao hơn so với phƣơng pháp truyền thống.

* Ý kiến của học sinh

Tác giả cũng tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra (Phụ lục 2) với 20 học sinh của nhóm thực nghiệm, kết quả nhƣ sau:

- 100% học sinh thừa nhận việc sử dụng PPDH tích cực làm cho các em học tập hứng thú hơn, hiểu bài hơn.

- 100% học sinh nhận thấy việc luyện tập để hình thành kỹ năng thực hành mang lại hiệu quả rõ rệt.

- 100% học sinh mong muốn đƣợc học mô đun Trang bị điện cũng nhƣ các mô đun khác theo PPDH tích cực.

3.3.7. Đánh giá chung

Qua các hoạt động thu thập và xử lý thông tin trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm về mặt định tính có thể đƣa ra một số nhận định sơ bộ nhƣ sau:

97

- Nội dung và PPDH môđun Thực hành trang bị điện sử dụng PPDH tích cực là khá phù hợp, có thể áp dụng cho các mô đun kỹ năng nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hƣớng và điều chỉnh hoạt động dạy học.

- Nội dung bài học gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành nên học sinh hiểu sâu và nhớ lâu về vấn đề nghiên cứu, sau khi học xong có thể làm ngay đƣợc công việc.

- Hiệu quả của việc dạy học sử dụng PPDH tích cực thể hiện rất rõ: Học sinh đã chủ động lĩnh hội và chọn lọc các kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ của bản thân (nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tòi và vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết trong suốt quá trình thực hiện các nhiệm vụ và công việc cụ thể.

- Tạo đƣợc hứng thú cho các giáo viên tham gia giảng dạy và HS trong việc dạy học và làm chủ đƣợc nội dung bài học.

Để khẳng định tính khả thi của đề tài, cùng với mục đích vận dụng dạy học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cho các mô đun nghề trong nhà trƣờng đang đào tạo, cuối buổi toạ đàm tác giả mạnh dạn xin ý kiến của lãnh đạo, cán bộ quản lý và giáo viên về khả năng vận dụng dạy học sử dụng PPDH tích cực cho các môn học/môđun nghề trong nhà trƣờng. Kết quả là 100% biểu quyết đồng ý đƣa đề tài vào thực hiện trong nhà trƣờng.

- PP thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh đƣợc tính hiệu quả và tính khả thi khi vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học mô đun Thực hành trang bị điện, việc vận dụng PPDH tích cực giúp sinh viên không những nắm vững kiến thức,mà còn giúp sinh viên phát triển đƣợc các kỹ năng , biết cách khởi dạy ở ngƣời học năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.

3.4. Những khó khăn và thuận lợi trong việc xây dựng bài giảng, thử nghiệm, ứng dụng bài giảng và phƣơng hƣớng tiếp theo của bản thân ứng dụng bài giảng và phƣơng hƣớng tiếp theo của bản thân

3.4.1. Những khó khăn

Trong việc xây dựng bài giảng, thử nghiệm và ứng dụng bài giảng, tác giả gặp phải những khó khăn sau:

98

- Trong quá trình xây dựng bài giảng sử dụng PPDH tích cực phải mất nhiều thời gian, đòi hỏi phải đầu tƣ về thiết bị phục vụ cho bài giảng.

- Khi thực hiện thử nghiệm giảng dạy tại trƣờng, vì môi trƣờng dạy học là đa dạng với những sinh viên có năng lực học tập khác nhau. Nên tác giả còn thấy lung túng trong cách tổ chức hoạt động học tập cho SV và thiết kế hệ thống nhiệm vụ học tập của từng sinh viên.

3.4.2. Những thuận lợi

- Nhà trƣờng đã hỗ trợ tƣơng đối đầy đủ các trang thiết bị dạy học hiện đại để bài giảng đạt đƣợc kết quả cao trong quá trình thử nghiệm giảng dạy tại trƣờng. - Với những thuận lợi trên, sử dụng PPDH tích cực sẽ áp dụng giảng dạy cho các môn học và mô đun của nghề đào tạo tại trƣờng trong thời gian gần nhất.

3.4.3. Phương hướng tiếp theo của bản thân

- Sau khi hoàn thành xong đề tài luận văn này tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa bài giảng điện tử sử dụng PPDH tích cực trong dạy học mô đun Thực hành trang bị điện.

- Tiếp tục nghiên cứu để thiết kế BG cho các môn học/modul khác để giảng dạy tại trƣờng.

Trong việc xây dựng bài giảng, thử nghiệm và ứng dụng bài giảng, tác giả có những thuận lợi sau:

- Trong quá trình thử nghiệm giảng dạy tại trƣờng tác giả đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình từ đông đảo các giáo viên và học sinh tại trƣờng do tính hiệu quả và khả thi của phần mềm bài giảng

99

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Quá trình nghiên cứu chƣơng trình của mô đun Thực hành trang bị điện, tác giả đã biên soạn đƣợc 3 bài giảng của mô đun Thực hành trang bị điện sử dụng PPDH động não và nêu giải quyết vấn đề .

Tác giả đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm bài giảng này và khảo sát bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của giáo viên, SV đã tham gia dạy và học sử dụng PP động não và nêu giải quyết vấn đề đồng thời lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng nhƣ ứng dụng của dạy học tích cực trong việc dạy học mô đun Thực hành trang bị điện.

Qua kết quả thực nghiệm cũng nhƣ khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên một số kết luận sau đây:

- Dạy học mô đun Thực hành trang bị điện trang bị điện sử dụng PPDH tích cực tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh là rất cần thiết và tính khả thi.

- Dạy học môđun Thực hành trang bị điện sử dụng PPDH tích cực giúp nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, gây đƣợc hứng thú học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS/SV, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.

- Những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

Kiến nghị:

Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài tác giả có một số kiến nghị nhƣ sau: - Đối với SV nhà trƣờng cần quan tâm tổ chức các hoạt động tích cực cho các em tham gia, tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt đổi mới rèn luyện kỹ năng tự học..

- Cải tiến PP kiểm tra, đánh giá cho ngƣời học (tăng cƣờng khả năng độc lập hoạt động, tích cực, sáng tạo..)

100

bài giảng nhằm phát huy tính tích cực học tập, nhận thức của sinh viên.

- Giảng viên phải thƣờng xuyên sƣu tầm tài liệu, làm phong phú bài giảng, làm phong phú kiến thức của mình.

- Giảng viên phải là ngƣời tiên phong trong việc đổi mới PPDH tích cực, luôn có nhu cầu, ý thức đổi mới PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, liên tục cập nhật những thông tin mới, lý thuyết mới.

- Nghiên cứu quy trình, cách thức xây dựng một PPDH tích cực cụ thể nào đó để có thể chuyển giao đƣợc.

- Trong quá trình dạy học, giảng viên cần giúp SV hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm, làm việc độc lập và vận dụng những kiến thức có đƣợc vào hình thành kỹ năng để hoàn thành sản phẩm

- Trong quá trình đánh giá, kiểm tra, cần chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khả năng độc lập giải quyết vấn đề hơn mức đòi hỏi tái hiện tri thức.

- Kiến nghị với Nhà trƣờng và bộ môn cho triển khai dạy học môđun Thực hành trang bị điện của nghề Điện công nghiệp sử dụng PPDH tích cực ở trƣờng.

- Cần mở các khoá bồi dƣỡng GV về PPDH tích cực

- Đƣa các PPDH tích cực vào giảng dạy đối với các môn học, mô đun

- Nhà trƣờng cần đầu tƣ cơ sở vật chất, trang, thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện áp dụng PP mới này.

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005, Nhà XB Giáo dục, Hà nội.

2. Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội

3. Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin, (2008), Tài liệu hướng dẫn

chuẩn bị và giảng dạy theo Môđun, Hƣng Yên.

4. Phùng Đình Dụng (2004) Vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học chuyên đề Tâm lý học quản lý trƣờng học ở trƣờng CBQLGDĐTII. Luận văn thạc sĩ

5. Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm Thông tin khoa học Giáo dục số 96

6. Trần Bá Hoành (2002) Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

Tạp chí Giáo dục số 32

7. Nguyễn Quang Huỳnh (2004), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phƣơng pháp dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học - công nghệ 9. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội.

10. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội.

11. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội.

12. Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency - Based Tranining Curricum, Homesglen College TAFE. Australia.

13. V.Okôn (1981): Những cơ sở dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục Matxcova 14. http://www.giaovien.net

15. http://www.slideshare.net/ictem/cntt-trong-giao-duc 16. http://forum.vinamech.com

102

PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN GV VÀ CBQL

Để đánh giá về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và mức độ sử dụng các PP và kỹ thuật dạy học. Xin quý thầy cô vui lòng đọc và cho biết ý kiến theo những nội dung ghi trong phiếu này:

1. Về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH:

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 2.Về mức độ sử dụng các PP và kỹ thuật dạy học: TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 2 Phƣơng pháp trực quan

3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 4 Phƣơng pháp nêu vấn đề

5 Phƣơng pháp dạy học động não 6 Phƣơng pháp angorit hoá 7 Phƣơng pháp chƣơng trình hoá 8 Phƣơng pháp dự án

9 Phƣơng pháp mô phỏng

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 93)