Xây dựng nội dung bài giảng

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 53)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.2.Xây dựng nội dung bài giảng

Theo phƣơng pháp xây dựng bài giảng hiện đại, nội dung bài giảng phải đƣợc xây dựng sau khi đã xây dựng đƣợc mục tiêu và nội dung đánh giá kết quả học tập. Bởi lẽ đánh giá cái gì thì nội dung dạy học phải tƣơng thích để HS có thể đạt kết quả tốt sau khi kết thúc bài học hoặc mô đun.

Để đánh giá trong quá trình sử dụng các PPDH tích cực, nội dung giảng dạy của mô đun phải đƣợc cấu trúc các công việc của nghề tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đánh giá thực hành theo chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc thì nội dung dạy học phải nêu rõ quy trình thực hiện công việc và các chuẩn cần đạt, đồng thời phải đảm bảo khối lƣợng giữa lý thuyết và thực hành phải phù hợp. Lý thuyết chỉ cần đủ để hỗ trợ việc hình thành và phát triển kỹ năng thực hành. Nội dung bài giảng cần trình bày theo trình tự từng công việc của nghề và phải gắn bó giữa nội dung, PP và PTDH.

3.1.3. Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp trong điều kiện có thể

54

Sử dụng PPDH nào là câu hỏi thƣờng xuyên đối với GV. Sự lựa chọn cảm tính, mò mẫm không đem lại kết quả chắc chắn. Giải quyết vấn đề này cần trên cơ sở khoa học, chỉ nhƣ vậy mới đem lại hiệu quả cao.

Lựa chọn PPDH bắt đầu từ việc xác định đặc điểm, khả năng của mỗi PPDH, ngoài ra còn phải chú ý tới đặc điểm của HS, năng lực của GV.

Trong dạy học sử dụng các PPDH tích cực thì kết hợp với phƣơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng để HS có thể thực hiện đƣợc các công việc của nghề. Mặt khác sử dụng PP và phƣơng tiện phù hợp sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin con ngƣời đã tạo ra nhiều phƣơng tiện và phần mềm hỗ trợ cho quá trình dạy học vì vậy việc ứng dụng các PTDH phù hợp giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và nhanh chóng thích ứng với các trang thiết bị khoa học, công nghệ hiện đại của thực tế.

Nhƣ đã trình bày ở trên đối với các PPDH tích cực có nhiều PP tuy nhiên tác giả sẽ lựa chọn hai PP đó là PPDH động não và PPDH nêu và giải quyết vấn đề.

3.1.4. Thiết kế các hoạt động dạy học

Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm hƣớng học sinh học một cách chủ động, tích cực tìm tòi và lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng.

Trong quá trình dạy học giáo viên phân các nhóm cụ thể và đƣa ra giữ kiện ban đầu từ đó yêu cầu HS xây dựng sơ đồ lắp đặt và thực hiện hoàn thành sản phẩm của nhóm. Khi HS thực hiện các công việc đó thì giáo viên phải hƣớng dẫn theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành các kỹ năng của mỗi HS để điều chỉnh kịp thời PP hƣớng dẫn cho phù hợp.

3.1.5. Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

Nội dung kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu của bài học, những lĩnh vực cần kiểm tra đánh giá gồm:

* Kiểm tra đánh giá kiến thức

55

kiến thức gì, ở mức độ nhƣ thế nào để vận dụng vào thực hiện công việc nào đó của nghề.

+ Có thể dùng phƣơng pháp trắc nghiệm, câu hỏi suy luận hoặc yêu cầu phân tích mô tả lại kiến thức đã học để đánh giá kiến thức của ngƣời học.

+ Tuỳ theo mục tiêu học tập của từng đơn vị kiến thức, kiến thức đƣợc đánh giá theo các mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích và tổng hợp, đánh giá, sáng tạo.

* Kiểm tra đánh giá kỹ năng

Việc đánh giá kỹ năng phải căn cứ vào chuẩn đề ra trong những điều kiện nhất định để thực hiện công việc.

- Đối với kỹ năng chân tay (Psychymotor Skills), theo Harrow, kỹ năng chân tay đƣợc đánh giá theo các trình độ sau đây :

+ Bắt chƣớc đƣợc: ngƣời học phải quan sát và làm theo đƣợc với cách thức giống nhƣ của ngƣời lao động thực hiện trong thực tế lao động nghề nghiệp.

+ Làm đƣợc: ngƣời học có khả năng tự hoàn thành đƣợc công việc với sai sót nhỏ

+ Làm đƣợc chính xác: ngƣời học đã hình thành đƣợc kỹ năng, hoàn thành đƣợc công việc đạt chuẩn đã đề ra.

+ Làm đƣợc thuần thục: ngƣời học có khả năng hoàn thành công việc đạt chuẩn, thao tác thành thạo,có kỹ xảo .

+ Biến hoá đƣợc: Hoàn thành công việc vƣợt chuẩn, có sáng tạo.

Các mục tiêu về kỹ năng trong giáo dục nghề có thể là một quy trình, một sản phẩm hoặc cả hai. Nhƣ vậy phải lựa chọn công cụ đánh giá nào để đo đƣợc các khía cạnh của mỗi mục tiêu đó.

Phƣơng pháp đánh giá kỹ năng chân tay có thể là yêu cầu ngƣời học thao tác lại các bƣớc thực hiện theo quy trình đã đƣợc quy định sẵn hoặc làm các công việc (sản phẩm) có quy trình tƣơng tự và đánh giá theo các tiêu chí:

+ Chất lƣợng công việc /sản phẩm so với chuẩn quy định; + Việc thực hiện quy trình đúng hay sai ?

56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với kỹ năng tư duy (Thingking Skills)

Hiện nay chƣa có một công trình khoa học nào công bố về mức trình độ và phƣơng pháp đánh giá các kỹ năng tƣ duy. Tuy nhiên, trong thực tế đào tạo, các kỹ năng tƣ duy đƣợc đánh giá theo mức độ hoàn thành các vấn đề so với yêu cầu đặt ra theo hai mức độ đạt và không đạt. Nếu hoàn thành đƣợc vấn đề đáp ứng đƣợc yêu cầu đăt ra, ví dụ vẽ đƣợc sơ đồ bố trí thiết bị và đi dây của mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là đạt yêu cầu. Ngƣợc lại, không vẽ đƣợc hoặc vẽ sai, có chỗ thừa hoặc thiếu là không đạt.

*Kiểm tra đánh giá thái độ

Căn cứ vào mục tiêu đề ra, mỗi công việc đều có yêu cầu nhất định đối với thái độ trƣớc công việc đó nhằm đảm bảo đạt dƣợc kết quả cuối cùng của công việc mà không xảy ra sơ xuất hay mất an toàn.

Thái độ của ngƣời học đƣợc đánh giá qua việc theo dõi tinh thần, thái độ học tập của từng HS hoặc có thể cho HS tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi bài học.

3.2. Xây dựng một số bài giảng mô đun thực hành trang bị điện sử dụng PPDH tích cực tích cực

Trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ soạn 3 bài giảng sau đây về lắp ráp mạch điện khởi động, đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc.

3.2.1.Bài 1: LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔTO LỒNG SÓC QUAY 1 CHIỀU BẰNG KĐT ĐƠN

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

- Xây dựng mục tiêu bài dạy, mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

+ Kiến thức:

- Hiểu đƣợc chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị trong sơ đồ mạch điện. - Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện.

- Trình bày đƣợc phƣơng pháp và quy trình lắp ráp mạch điện.

+ Kỹ năng

57

- Lắp ráp thành thạo mạch điện theo đúng quy trình, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn trong thời gian 30 phút.

+ Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

- Chủ động, tích cực và sáng tạo trong công việc.

Bước 2: Xây dựng nội dung bài giảng (Đề cương bài giảng)

A/ Phần lý thuyết 1.Sơ đồ nguyên lý

Hình 3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 1 chiều bằng khởi động đơn

2.Giới thiệu sơ đồ nguyên lý:

c địn h mụ c

58 - Cầu chì F

- Bộ nút ấn ( nút dừng máy PB0,mở máy PB1) - Công tắc tơ K

- Rơ le nhiệt OL

- Động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc

3. Nguyên lý hoạt động

* Mở máy: Đóng áptômát nguồn. Ấn nút PB1 cấp điện cho cuộn dây của công tắc tơ K sẽ đóng tiếp điểm K duy trì đồng thời đóng 3 tiếp điểm chính K ở mạch động lực cấp điện cho động cơ hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dừng máy: Ấn nút PB0 cuộn dây của công tắc tơ K mất điện sẽ nhả các tiếp điểm K ở mạch điều khiển và mạch động lực động cơ mất điện ngừng hoạt động

B/ Phần thực hành

1.Chuẩn bị dụng cụ thiết bị

STT Thiết bị, dụng cụ Số lƣợng Ghi chú

1 Panel thực hành 01 chiếc

2 Cầu chì 04 chiếc

3 Công tắc tơ 16 A 01 chiếc

4 Bộ nút ấn 2 phím 01 bộ

5 Rơ le nhiệt 10A 01 chiếc

6 Động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc 01 chiếc 7 Dây nối, máng dây ( WD) 01 bộ 8 Dụng cụ nghề điện (đồng hồ vạn năng,

kìm, tuốc nơ vít…..)

01 bộ

59

Hình 3.2.Sơ đồ đấu dây mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 1 chiều bằng khởi động đơn

60

3. Quy trình lắp ráp mạch điện

TT Tên công việc Vật tƣ, thiết bị, dụng cụ

Yêu cầu kỹ thuật

1 Chuẩn bị

- Chuẩn bị vật tƣ - Cầu dao, cầu chì, bộ nút ấn, CTT, rơ le nhiệt, dây nối, bản vẽ - Đầy đủ số lƣợng và chủng loại cần thiết - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ - Bộ dụng cụ thực hành, đồng hồ vạn năng, động cơ - Các thiết bị chọn phù hợp với thông số động cơ

-Kiểm tra thiết bị - Đồng hồ vạn năng - Thiết bị hoạt động tốt - Chuẩn bị nơi làm việc - Gá lắp thiết bị - Tuốc-nơ-vít, kìm, CTT, nút ấn, rơle nhiệt, sơ đồ bố trí thiết bị - Vật tƣ bố trí ngăn nắp theo thứ tự lắp ráp - Thiết bị đặt cân đối, chắc chắn, đúng kỹ thuật.

2 Lắp mạch điện

- Tìm hiểu sơ đồ đi dây

Sơ đồ bố trí thiết bị và

đi dây - Hiểu rõ đƣợc mạch điện và các mối nối của các mạch điều khiển và mạch động lực

- Đấu dây mạch điện điều khiển.

- Đấu dây mạch điện động lực.

- Sơ đồ nguyên lý, đi dây

- Kìm, tuốc nơ vít, dây dẫn, động cơ

-Đấu dây đúng sơ đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thao tác dứt khoát, đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc

61

điện tốt, an toàn

3 Kiểm tra nguội mạch đã lắp

- Kiểm tra mạch điện đã lắp theo sơ đồ nguyên lý. - Kiểm tra độ cách điện - Mạch động lực: Dùng đồng hồ vạn năng hoặc mê-gôm-mét - Mạch điều khiển: Dùng đồng hồ vạn năng hoặc mê-gôm-mét - Kim đồng hồ chỉ giá trị “∞”. - Kim đồng chỉ giá trị “∞” khi chƣa tác động gì vào nút ấn. 4 Thao tác thử mạch đã lắp - Thao tác đúng nguyên lý - Mạch điện hoạt động tốt

4. Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

TT Hiện tƣợng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Mạch không làm việc - Đấu sai sơ đồ - Tiếp xúc xấu, đứt dây

- Kiểm tra lại theo sơ đồ - Kiểm tra thông mạch

2 Mạch không duy trì Tiếp xúc xấu, đứt dây

62 3 Mạch điều khiển làm

việc động cơ không quay hoặc động cơ quay có tiếng gằn.

Tiếp xúc xấu, đứt dây mạch động lực.

Kiểm tra thông mạch mạch động lực (tách 2 trong 3 pha khi kiểm tra sau KĐT ra động cơ).

5. Bài tập ứng dụng

Lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 1 chiều bằng KĐT đơn

Bước 3: Lựa chọn PP và phương tiện dạy học

Trong quá trình giảng bài để HS dễ tiếp thu và trực quan các kiến thức có tính chất trừu tƣợng nhƣ nguyên lý làm việc và quá trình biến đổi của mạch điện, từ đó có thể hiểu sâu và nhớ lâu hơn khi chỉ đƣợc nghe. Vì vậy, đề cƣơng bài giảng đƣợc xây dựng trên phần mềm hỗ trợ PowerPoint, trong quá trình lên lớp GV sử dụng PPDH động não, nêu và giải quyết vấn đề.

Bước 4: Thiết kế các hoạt động dạy học (Giáo án)

BÀI 1. LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔTO LỒNG SÓC QUAY MỘT CHIỀU BẰNG KĐT ĐƠN

Bài học trước: Kiểm tra, sữa chữa, gá lắp các thiết bị lên bảng thực tập Thời gian thực hiện: 5 giờ

1. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:

+ Kiến thức:

- Hiểu đƣợc chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị đƣợc sử dụng trong sơ đồ mạch điện.

- Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc của mạch điện.

- Trình bày đƣợc phƣơng pháp và quy trình lắp ráp mạch điện.

+ Kỹ năng

- Vẽ đƣợc sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ đi dây của mạch điện.

- Lắp ráp thành thạo mạch điện theo đúng quy trình, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn trong thời gian 30 phút.

63 - Nghiêm túc trong học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chủ động, tích cực và sáng tạo trong công việc.

2. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

- Đối với giáo viên: Giáo án, đề cƣơng, panel lắp mạch điện, động cơ, công tắc tơ, nút ấn, cầu dao, dây dẫn, dây cáp, dụng cụ cần thiết nghề điện, máy tính, máy chiếu, phông chiếu.

- Đối với sinh viên: Tài liệu học tập, vở ghi.

3. Hình thức tổ chức dạy học

- Phần dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, kết thúc vấn đề: Toàn lớp - Phần giải quyết vấn đề: Theo nhóm

I. Ổn định lớp Thời gian: 1 phút Kiểm tra sĩ số: ... Vắng: ……….

Nhắc nhở: Trang phục, giờ giấc đến lớp, kiểm tra an toàn.

II. Thực hiện bài học

TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của GV hoạt động của HS

1 Dẫn nhập

- Tạo tâm thế

Trong quá trình khởi động các động cơ có công suất lớn thì không thể khởi động trực tiếp vì sẽ sảy ra sự cố sụt áp đối với lƣới điện vì vậy chúng ta phải sử dụng phƣơng pháp khởi động qua các thiết bị KĐT nhƣ KĐT đơn đây cũng

-Nghe, hiểu, ghi nhớ

64 là nội dung lắp đặt nhƣ thế nào thì chính là nội dung chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở bài hôm nay

2 Giới thiệu bài học

- Giới thiệu tên bài

- Viết tên bài học lên bảng và nêu tầm quan trọng của bài học trong sản xuất và đời sống

- Nghe, ghi chép

3‟

- Mục tiêu - Viết mục tiêu bài học lên bảng và trình bày - Nghe, ghi chép 3 ý thuyết 15' - Sơ đồ nguyên lý - Trình chiếu sơ đồ nguyên lý mạch điện - Quan sát - ghi chép bài

- Giới thiệu sơ đồ

- Đặt câu hỏi: Nêu chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị điện?

- Nghe - trả lời

- Nguyên lý làm việc

- Đặt câu hỏi : Dựa vào sơ đồ nguyên lý phân tích nguyên lý làm việc của mạch điện?

- Hỏi: Khi mạch điện có sự cố quá tải rơ le nhiệt sẽ tác động nhƣ thế nào? - Nghe - trả lời - Nghe - trả lời - Sơ đồ bố trí các thiết bị và - Trình chiếu sơ đồ bố trí các thiết bị, phân các - Chia các nhóm Thảo luận và vẽ sơ

65 đi dây nhóm yêu cầu HS vẽ sơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồ đi dây trên giấy A0, gọi nhóm trƣởng lên trình bày, giới thiệu sơ đồ đấu dây để HS so sánh, giải thích và nhận xét đồ - Trình bày sơ đồ Quan sát - ghi chép 4 Thực hành :

- Chuẩn bị - Chia nhóm, phân vị trí làm việc và phát dụng

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 53)