Thực trạng về việc dạy và học môđun thực hành trang bị điện

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 46)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.Thực trạng về việc dạy và học môđun thực hành trang bị điện

2.3.1. Chủ trƣơng của nhà trƣờng về đổi mới PPDH

- Năm 2008, Bộ LĐTB&XH đã ban hành chƣơng trình khung áp dụng cho đào tạo nghề ở trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề theo mô đun, trong công tác giảng dạy nhà trƣờng cũng đã rất quan tâm và tạo mọi điều kiện để giáo viên áp dụng các PPDH tích cực vào thực hiện các bài giảng đây cũng là điều kiện hết sức thuận lợi để giáo viên đƣa các PPDH tạo hiệu quả cao đối với bài giảng.

- Lãnh đạo nhà trƣờng rất quan tâm và tạo mọi điều kiện cho GV đổi mới

PPDH và thực hiện dạy học theo PP tích cực. Chủ trƣơng này đang đƣợc nhà trƣờng chỉ đạo triển khai thực hiện ở các khoa, bộ môn của trƣờng. Nhà trƣờng đã và đang khuyến khích sự đổi mới trong công tác giảng dạy ở tất cả các môn học nói chung và mô đun Thực hành trang bị điện nói riêng

2.3.2. Một số biện pháp của nhà trường về đổi mới PPDH

Đất nƣớc ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhiều công trình, nhà máy mới đƣợc xây dựng với những trang thiết bị điện - điện tử hiện đại, đòi hỏi đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật phải có trình độ, kiến thức và tay nghề tƣơng xứng. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó cần phải nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng và đổi mới PPDH chính là một vấn đề cần thiết góp phần mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.

Để khuyến khích việc đổi mới PPDH nhà trƣờng đã có một số biện pháp nhƣ sau: - Đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đồng bộ phục vụ cho thực tập cơ bản và thực tập sản xuất.

- Xây dựng các phòng học chuyên môn hóa với đầy đủ thiết bị phục vụ cho giảng dạy theo mô đun nhƣ phòng học Trang bị điện, Máy điện, PLC cơ bản, Điện tử công nghiệp…

47

- Khuyến khích giáo viên soạn giáo án và giảng dạy bằng giáo án điện tử, tích cực chủ động học tập nâng cao trình độ.

- Mở các lớp chuyên đề về các PPDH tích cực để giáo viên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm.

2.4.Thực trạng về dạy học mô đun thực hành trang bị điện tại trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh

2.4.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về sử dụng các PPDH tích cực: tích cực:

Để đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc sử dụng các PPDH, tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 10 giáo viên và 04 cán bộ quản lý với mẫu phiếu số 2 ( phụ lục).

Kết quả nhƣ ở bảng 2.3.

Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của sử dụng các PPDH tích cực

48

Hình 2.1 Biểu đồ nhận thức của GV và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của sử dụng các PPDH tích cực

Nhận xét: Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý và giáo viên của

trƣờng cho thấy rằng đa số các cán bộ quản lý và giáo viên đều thấy đƣợc tầm quan trọng của của việc sử dụng các PPDH do đó việc sử dụng các PPDH tích cực vào dạy học mô đun Thực hành trang bị điện là rất phù hợp và có tính khả thi.

2.4.2. Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học

Tác giả đã tiến hành khảo sát 06 GV đã và đang giảng dạy mô đun thực hành trang bị điện của trƣờng về nhận thức và mức độ sử dụng các PPDH tích cực. Mẫu phiếu số 2 ( xem phụ lục). Kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 2.2

49 Bảng 2.2.Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp thuyết trình 06/06 100% 0 0 2 Phƣơng pháp trực quan 02/06 33% 04/06 67% 0

3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 03/06 50% 03/06 50% 0 4 Phƣơng pháp nêu vấn đề 0 06/06 100% 0

5 Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm

0 02/06

33%

04/06 67%

6 Phƣơng pháp angorit hoá 0 0 06/06

100% 7 Phƣơng pháp chƣơng trình hoá 0 0 06/06 100% 8 Phƣơng pháp dự án 0 0 06/06 100% 9 Phƣơng pháp mô phỏng 0 06/06 100% 0

10 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 04/06 67% 02/06 33% 0 11 Dạy học động não 0 0 06/06 100%

50

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học

Nhận xét:

Qua kết quả điều tra trên cho thấy đa số các giáo viên vẫn chủ yếu dùng PPDH truyền thống nhƣ thuyết trình khi lên lớp, đôi khi có sử dụng PP trực quan. Các PPDH tích cực nhƣ: PP đàm thoại gợi mở, PP nêu vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học… các giáo viên chƣa áp dụng thƣờng xuyên, thậm chí không thực hiện. Điều đó chứng tỏ rằng các giáo viên vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc đổi mới PPDH mặc dù đã xác định việc đó là rất quan trọng.

Hiện nay tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh các GV đều chƣa thực hiện sử dụng các PPDH tích cực. Đối với mô đun Thực hành trang bị điện đƣợc học sau môn học trang bị điện do vậy khi học đến mô đun này giáo viên lại mất thời gian nhắc lại các nội dung và khi thực hiện giảng dạy mô đun HS sẽ rất khó tiếp

51

cận và để hoàn thiện các sản phẩm sẽ rất khó khăn do đó chất lƣợng dạy học chƣa đƣợc cao.

2.4.3.Thực trạng học tập mô đun thực hành trang bị điện tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Trong những năm gần đây, chất lƣợng học tập nói chung và mô đun Thực hành trang bị điện nói riêng của SV Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh đã có nhiều nét khởi sắc. Để có đƣợc điều này là phải nói đến sự nỗ lực của giảng viên trong công tác dạy và SV trong công tác học tập. Đặc biệt giảng viên đã có những thay đổi về PPDH tích cực trong tƣ duy và hành động, SV đã có đƣợc những PP học tập tích cực hơn, sôi nổi hơn. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể ở nhận thức trong học tập:

Để nắm đƣợc SV có tích cực trong học tập mô đun Thực hành trang bị điện hay không? tác giả đã sử dụng bảng khảo sát và thu thập thông tin về sự hứng thú của SV và có đƣợc kết quả nhƣ sau;

Bảng 2.3: Mức độ hứng thú trong giờ học mô đun Thực hành trang bị điện

Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú

Giá trị % 5 71 24 0

71% số sv hứng thú với mô đun Thực hành trang bị điện, trong đó có 5% thể hiện sự rất tích cực, tuy nhiên vẫn còn 24% thì cảm nhận thấy mô đun bình thƣờng (không gây đƣợc hứng thú học tập).

52

KẾT LUẬN CHƢƠNG II

Nâng cao chất lƣợng dạy học nhằm tạo nhân lực có chất lƣợng cao đang là một yêu cầu đối với nhà trƣờng trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Trong thời gian qua, Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh đã có chủ trƣơng đổi mới PPDH, vận dụng các PPDH tích cực trong dạy học.

Để khuyến khích việc đổi mới PPDH nhà trƣờng đã có một số biện pháp nhƣ: Đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đồng bộ phục vụ cho thực tập cơ bản và thực tập sản xuất; Xây dựng các phòng học chuyên môn hóa với đầy đủ thiết bị phục vụ cho giảng dạy theo mô đun nhƣ phòng học Trang bị điện, Máy điện, PLC cơ bản, Điện tử công nghiệp; Khuyến khích giáo viên soạn giáo án và giảng dạy bằng giáo án điện tử, tích cực chủ động học tập nâng cao trình độ; Mở các lớp chuyên đề về các PPDH mới để giáo viên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm. Nhƣ vậy, nhà trƣờng cũng nhƣ khoa Điện - Điện tử đã có những điều kiện cơ bản để đổi mới PPDH. Mặc dầu vậy, hiện nay các GV ở trƣờng chủ yếu vẫn đang sử dụng các PP dạy học truyền thống, đặc biệt là PP dạy học tích cực thì chƣa đƣợc áp dụng.

Mô đun Thực hành trang bị điện bao gồm cả lý thuyết lẫn thực hành với tỉ lệ thực hành lớn, thích hợp với sử dụng các PPDH tích cực .

53

Chƣơng III

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔ ĐUN THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH

3.1. Các bƣớc thiết kế và xây dựng bài giảng sử dụng PPDH tích cực

3.1.1. Xác định mục tiêu bài học

Mục tiêu của bài học phải bao gồm đầy đủ 3 yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực để có thể thực hiện một công việc nào đó của nghề.

- Kiến thức: Bao gồm nội dung kiến thức và tiêu chuẩn cần đạt đƣợc để hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng (biết cách làm).

- Kỹ năng: Bao gồm nội dung kỹ năng và tiêu chuẩn cần đạt trong điều kiện cụ thể để có thể thực hiện đƣợc một công việc nào đó của nghề (làm đƣợc).

- Thái độ: Bao gồm những thái độ cần thiết để hoàn thành công việc của nghề (làm với thái độ đúng đắn)

3.1.2. Xây dựng nội dung bài giảng

Theo phƣơng pháp xây dựng bài giảng hiện đại, nội dung bài giảng phải đƣợc xây dựng sau khi đã xây dựng đƣợc mục tiêu và nội dung đánh giá kết quả học tập. Bởi lẽ đánh giá cái gì thì nội dung dạy học phải tƣơng thích để HS có thể đạt kết quả tốt sau khi kết thúc bài học hoặc mô đun.

Để đánh giá trong quá trình sử dụng các PPDH tích cực, nội dung giảng dạy của mô đun phải đƣợc cấu trúc các công việc của nghề tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đánh giá thực hành theo chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc thì nội dung dạy học phải nêu rõ quy trình thực hiện công việc và các chuẩn cần đạt, đồng thời phải đảm bảo khối lƣợng giữa lý thuyết và thực hành phải phù hợp. Lý thuyết chỉ cần đủ để hỗ trợ việc hình thành và phát triển kỹ năng thực hành. Nội dung bài giảng cần trình bày theo trình tự từng công việc của nghề và phải gắn bó giữa nội dung, PP và PTDH.

3.1.3. Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp trong điều kiện có thể

54

Sử dụng PPDH nào là câu hỏi thƣờng xuyên đối với GV. Sự lựa chọn cảm tính, mò mẫm không đem lại kết quả chắc chắn. Giải quyết vấn đề này cần trên cơ sở khoa học, chỉ nhƣ vậy mới đem lại hiệu quả cao.

Lựa chọn PPDH bắt đầu từ việc xác định đặc điểm, khả năng của mỗi PPDH, ngoài ra còn phải chú ý tới đặc điểm của HS, năng lực của GV.

Trong dạy học sử dụng các PPDH tích cực thì kết hợp với phƣơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng để HS có thể thực hiện đƣợc các công việc của nghề. Mặt khác sử dụng PP và phƣơng tiện phù hợp sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin con ngƣời đã tạo ra nhiều phƣơng tiện và phần mềm hỗ trợ cho quá trình dạy học vì vậy việc ứng dụng các PTDH phù hợp giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và nhanh chóng thích ứng với các trang thiết bị khoa học, công nghệ hiện đại của thực tế.

Nhƣ đã trình bày ở trên đối với các PPDH tích cực có nhiều PP tuy nhiên tác giả sẽ lựa chọn hai PP đó là PPDH động não và PPDH nêu và giải quyết vấn đề.

3.1.4. Thiết kế các hoạt động dạy học

Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm hƣớng học sinh học một cách chủ động, tích cực tìm tòi và lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng.

Trong quá trình dạy học giáo viên phân các nhóm cụ thể và đƣa ra giữ kiện ban đầu từ đó yêu cầu HS xây dựng sơ đồ lắp đặt và thực hiện hoàn thành sản phẩm của nhóm. Khi HS thực hiện các công việc đó thì giáo viên phải hƣớng dẫn theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành các kỹ năng của mỗi HS để điều chỉnh kịp thời PP hƣớng dẫn cho phù hợp.

3.1.5. Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

Nội dung kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu của bài học, những lĩnh vực cần kiểm tra đánh giá gồm:

* Kiểm tra đánh giá kiến thức

55

kiến thức gì, ở mức độ nhƣ thế nào để vận dụng vào thực hiện công việc nào đó của nghề.

+ Có thể dùng phƣơng pháp trắc nghiệm, câu hỏi suy luận hoặc yêu cầu phân tích mô tả lại kiến thức đã học để đánh giá kiến thức của ngƣời học.

+ Tuỳ theo mục tiêu học tập của từng đơn vị kiến thức, kiến thức đƣợc đánh giá theo các mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích và tổng hợp, đánh giá, sáng tạo.

* Kiểm tra đánh giá kỹ năng

Việc đánh giá kỹ năng phải căn cứ vào chuẩn đề ra trong những điều kiện nhất định để thực hiện công việc.

- Đối với kỹ năng chân tay (Psychymotor Skills), theo Harrow, kỹ năng chân tay đƣợc đánh giá theo các trình độ sau đây :

+ Bắt chƣớc đƣợc: ngƣời học phải quan sát và làm theo đƣợc với cách thức giống nhƣ của ngƣời lao động thực hiện trong thực tế lao động nghề nghiệp.

+ Làm đƣợc: ngƣời học có khả năng tự hoàn thành đƣợc công việc với sai sót nhỏ

+ Làm đƣợc chính xác: ngƣời học đã hình thành đƣợc kỹ năng, hoàn thành đƣợc công việc đạt chuẩn đã đề ra.

+ Làm đƣợc thuần thục: ngƣời học có khả năng hoàn thành công việc đạt chuẩn, thao tác thành thạo,có kỹ xảo .

+ Biến hoá đƣợc: Hoàn thành công việc vƣợt chuẩn, có sáng tạo.

Các mục tiêu về kỹ năng trong giáo dục nghề có thể là một quy trình, một sản phẩm hoặc cả hai. Nhƣ vậy phải lựa chọn công cụ đánh giá nào để đo đƣợc các khía cạnh của mỗi mục tiêu đó.

Phƣơng pháp đánh giá kỹ năng chân tay có thể là yêu cầu ngƣời học thao tác lại các bƣớc thực hiện theo quy trình đã đƣợc quy định sẵn hoặc làm các công việc (sản phẩm) có quy trình tƣơng tự và đánh giá theo các tiêu chí:

+ Chất lƣợng công việc /sản phẩm so với chuẩn quy định; + Việc thực hiện quy trình đúng hay sai ?

56

- Đối với kỹ năng tư duy (Thingking Skills)

Hiện nay chƣa có một công trình khoa học nào công bố về mức trình độ và phƣơng pháp đánh giá các kỹ năng tƣ duy. Tuy nhiên, trong thực tế đào tạo, các kỹ năng tƣ duy đƣợc đánh giá theo mức độ hoàn thành các vấn đề so với yêu cầu đặt ra theo hai mức độ đạt và không đạt. Nếu hoàn thành đƣợc vấn đề đáp ứng đƣợc yêu cầu đăt ra, ví dụ vẽ đƣợc sơ đồ bố trí thiết bị và đi dây của mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là đạt yêu cầu. Ngƣợc lại, không vẽ đƣợc hoặc vẽ sai, có chỗ thừa hoặc thiếu là không đạt.

*Kiểm tra đánh giá thái độ

Căn cứ vào mục tiêu đề ra, mỗi công việc đều có yêu cầu nhất định đối với thái độ trƣớc công việc đó nhằm đảm bảo đạt dƣợc kết quả cuối cùng của công việc mà không xảy ra sơ xuất hay mất an toàn.

Thái độ của ngƣời học đƣợc đánh giá qua việc theo dõi tinh thần, thái độ học tập của từng HS hoặc có thể cho HS tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi bài học.

3.2. Xây dựng một số bài giảng mô đun thực hành trang bị điện sử dụng PPDH tích cực

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy mô đun thực (Trang 46)