Nhận xét về mặt định tính

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 94)

- Việc dạy học bằng BGĐT có ưu thế hơn hẳn so với dạy học truyền thống. - GV Lê Đình Bình nhận xét: “Dạy học bằng BGĐT và kết hợp đa dạng các PPDH cuốn hút HS-SV hơn hẳn; HS-SV rất thích các kiến thức thực tế được đưa vào bài học mà khi dạy bằng phương pháp truyền thống ít có thời gian để đề cập tới hoặc chỉ giới thiệu sơ qua; các mô phỏng, thực nghiệm giúp HS-SV hiểu bài nhanh, sâu sắc mà GV không phải mất nhiều thời gian và công sức để giải thích nhiều như trước đây”,…

- GV Phạm Xuân Anh nhận xét: ...“ những tiết học bằng BGĐT, HS-SV trở nên linh động, hoạt bát hơn hẳn, các em thực hành rèn luyện kỹ năng, phát biểu, thảo luận với tinh thần tự giác cao, nhiều học sinh đề nghị được học bằng BGĐT xuyên suốt”…

95

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

- Dựa trên nền tảng cơ sở lý luận đac nghiên cứu ở chương 1, ở chương này tác giả tiếp tục tiến hành thiết kế hệ thống BGĐT theo nhiệm vụ đề tài đặt ra.

- Tác giả đã chọn ra một bài dạy đặc trưng cho các kiểu bài lên lớp để thiết kế BGĐT.

-Trước khi thiết kế từng bài giảng được nghiên cứu kĩ về mục tiêu bài học, tra cứu các thông tin liên quan đến nội dung bài học, lựa chọn phối hợp các PPDH mang tính khả thi và mang lại hiệu quả cao.

- Sau mỗi bài giảng được thiết kế là phần nhận xét, phân tích, dự đoán tính hiệu quả của việc sử dụng, phối hợp các PPDH đã lựa chọn.

- Các BGĐT thiết kế đã được chú trọng nhiều đến việc tổ chức hoạt động cho HS-SV như: Hoạt động nhóm khi làm thí nghiệm, làm bài tập, xây dựng kiến thức, khả năng quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận thông qua các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm mô phỏng, khả năng phán đoán, suy luận, đề ra giả thiết, trả lời câu hỏi…

96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Qua nghiên cứu đề tài và thực nghiệm tác giả đã thực hiện mục đích và nhiệm vụ đề ra để đáp ứng nhu cầu dạy học theo PPDH mới, HS-SV sẽ hứng thú và bị lôi cuốn vào bài học, dẫn đến kết quả học tập ngày càng tốt hơn.

- BGĐT là một chương trình dạy học được số hóa và cài đặt vào máy vi tính, ở đó thể hiện toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV và HS-SV giúp GV điều chỉnh tiến trình dạy học, cùng với các phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

- Xu hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. - Ảnh hưởng của CNTT đối với việc dạy và học - Tổng quan về phần mềm tin học Power point - Thực trạng về ứng dụng CNTT (BGĐT)

- Thiết kế hệ thống BGĐT hiệu quả để GV tiện sử dụng - Mỗi bài giảng HS-SV đều có phiếu luyện tập

- Thực nghiệm sư phạm

Kết quả của phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu đã chứng tỏ rằng vận dụng BGĐT trong dạy học có tính khả thi đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện nay và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư duy của HS-SV, từ đó nâng cao chất lượng dạy học.

2. Kiến nghị.

Qua thời gian nghiên cứu thực hiện đề tại tác giả xin đưa ra kiến nghị như sau: - Các cấp, ban ngành và nhà trường cần đầu tư thích đáng về các phòng, thiết bị nghe, nhìn,…để đáp ứng nhu cầu giảng dạy bằng BGĐT của GV.

- Bồi dưỡng thường xuyên cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

97

- Nội dung chương trình cần được thu gọn, tạo điều kiện cho HS-SV học tập, nghiên cứu nhóm, phát huy tối đa tính tích cực của HS-SV.

- Tập hợp các BGĐT có chất lượng để làm tài liệu cho các GV khác tham khảo. - GV cần khai thác và sử dụng một cách triệt để các thiết bị và PTDH cho HS- SV.

- GV cần phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan đến chuyên ngành để xây dựng các BGĐT một cách hoàn thiện. Đồng thời kết hợp sâu rộng các ứng dụng CNTT vào trong dạy học.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Khánh Bằng(1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình

dạy và học ở Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội.

2. Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXBGD.

3. Vũ Cao Đảm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật.

4. Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

5. Lê Thị Thu Hà (2005), Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương pháp dạy

học phức hợp.

6. Lê Văn Hùng, Nghiên cứu xây dựng BGĐT môn lắp đặt và bảo trì máy tính, tại trường CĐCN Hà Nội-2011 (Luận văn thạc sĩ SPKT).

7. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học.

8. Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí

nghiệm, phim tư liệu trong thiết kế giáo án điện tử trên power point, Luận văn

tốt nghiệp ĐHSP TpHCM.

9. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục.

10. Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại, trường ĐHBK Hà Nội.

12. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, trường ĐHBK Hà Nội.

13. Đỗ Thị Nụ, Nghiên cứu, biên soạn BGĐT môn học đo lường điện tử hệ

CĐ nghề, chuyên ngành hệ thống điện, tại trường CĐ nghề điện, Sóc Sơn Hà Nội (luận văn TSKH).

14. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật

99

15. Lê Thanh Nhu (2004), Thiết kế và thực hiện soạn bài giảng trên đa

phương tiện, tạp chí khoa học và công nghệ ĐHBK Hà Nội.

18. Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong

nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội.

19. Nguyễn Tiến (2013), Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học môn

học PLC S7 300 ứng dụng mô phỏng bằng phần mềm SPS-VISU, tại trường CĐN

công nghiệp Hưng Yên (Luận văn thạc sĩ kỹ thuật).

20. Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng

điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao)

21. Nguyễn Thị Yến Trinh, ( 2005), Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa

hữu cơ lớp 11 THPT, chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên bằng phần

mềm powerpoint.

22. Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc-Microsoft Ofice PowerPoint 2003, Nhà xuất bản thống kê.

23. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông. Đặng Thị Thu

Thủy – Trần Đình Châu. NXBGD Việt Nam.

24. Thể lệ cuộc thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 – 2012 của Bộ GDĐT.

100

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

Chọn 1 trong 4 phương án cho sẵn và đánh dấu vào ô được chọn

Câu 1: Khoa Thầy (Cô) có bao nhiêu phòng có thể dạy bằng bài BGĐT?

Câu 2: Mức độ sử dụng BGĐT của Thầy (Cô) hiện nay là:

Câu 3: Khả năng thiết kế bài giảng của Thầy(Cô)là:

Câu4: Thầy (cô) sử dụng giáo án điện tử khi nào?

Không có phòng nào Có 1 phòng

Có 2 phòng

Có 3 phòng trở lên

Chưa bao giờ sử dụng

Đã từng dạy một vài lần Mỗi năm học dạy một số bài

Thường xuyên

Chưa làm được Biết sơ qua

Thiết kế vài bài đơn giản Thành thạo

Thao giảng nhóm, tổ, cụm

Khi học sinh thảo luận Tiết lên lớp bình thường Cả 3 trường hợp trên

101

Câu 5: Để soạn giáo án điện tử cho một tiết học thầy (cô) thường mất thời gian

bao lâu?

Câu 6. Theo thầy (cô) ưu điểm nổi bật nhất khi giảng dạy bằng giáo án điện tử?

Câu 7. Thái độ của HS-SV khi được học giáo án điện tử?

Ít hơn 1 tuần 1 tuần 2 tuần Hơn 2 tuần

Dễ hiểu, nội dung logic, phù hợp

Không khí lớp học sinh động Phát huy tính tích cực, sáng tạo và chủ động

Cả 3 ưu điểm trên

Rất thích

Thích Có cũng được, không có cũng được

102

PHỤ LỤC 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Với mục đích đánh giá khả năng áp dụng và tính khả thi của những đề xuất trong đề tài “ Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử cho hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa”, tác giả xin gửi tới quý Thầy(Cô) những đề xuất liên quan.

Mong quý Thầy(Cô) vui lòng vui lòng đóng góp ý kiến cho những nội dung dưới đây:

1. Về khả năng thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử cho hệ cao đẳng tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa.

a) Hoàn toàn khả thi

b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng

d) Không áp dụng được

e) Ý kiến khác:……….. ………...

2. Về khả năng tích hợp các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học hiện đại mang tính tích cực trong bài giảng về lý thuyết.

a) Hoàn toàn khả thi

b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng

d) Không áp dụng được

103

3. Về khả năng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành có sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại (công nghệ thông tin) cho các bài giảng mô đun mạch điện tử.

a) Hoàn toàn khả thi b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng d) Không áp dụng được e) Ý kiến khác: ………... ... ………... ...

4. Về hiệu quả của BGĐT tại trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa. - Về tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh

a) Hấp dẫn b) Bình thường c) Không

- Về khả năng hiểu sâu lý thuyết

a) Tốt

b) Bình thường c) Kém

- Về khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế

a) Tốt

b) Bình thường c) Kém

104

- Về khả năng rút ngắn thời gian môn học

a) Khả thi

b) Không khả thi

5. Những khó khăn khi đưa đề xuất vào thực tế

a) Đội ngũ giáo viên

b) Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học c) Phương pháp dạy học

d) Trình độ đầu vào của HS-SV e) Ý kiến khác:

………...

7. Những ý kiến riêng của quý Thầy(Cô) về những đề xuất trong đề tài và những đề xuất khác giúp nâng cao chất lượng của BGĐT. ………

………

………

………

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)