Quy trình bài dạy thực hành theo ph−ơng pháp Điều khiển học

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 58 - 61)

Sơ đồ 3.2 Quy trình bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng Ph−ơng pháp Điều khiển học

- Giai đoạn đặt vấn đề đ−a ra đề tài.

Từ nội dung ch−ơng trình, từ thực tiễn xã hội, GV và HS có thể phát hiện và xây dựng các tình huống có vấn đề rồi đ−a ra các vấn đề bằng các câu hỏi có tính định h−ớng. Khi nghe đ−ợc câu hỏi bắt buộc họ phải suy nghĩ, t− duy và có nhu cầu cần đ−ợc giải quyết vấn đề đó. Tuy nhiên phải l−ờng tr−ớc đ−ợc câu hỏi, không đ−ợc quá khó hay dễ quá mà phải mang tính vừa sức, điều này cần phải khéo léo để vận dụng các câu hỏi có tính định h−ớng.

Xuất phát từ các mục tiêu, điều kiện và các yêu cầu bài học cầu.

Định h−ớng chung Đánh giá Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện Thiết kế chế tạo - Các ph−ơng pháp dạy học - Các nguyên tắc dạy học - Các ph−ơng tiện dạy học - Các nguyên tắc dạy học Đặt vấn đề đ−a ra đề tài, xây

dựng mục đích yêu cầu

Đánh giá Tổ chức điều khiển Phân tích và lựa chọn ph−ơng

án điều khiển học tối −u Tổ chức xemina

(Thu thập xử lý thông tin: phản ứng, hành vi, nhiểu loạn..)

+ Vấn đề trọng tâm là ở đâu ?

+ Vấn đề đó họ có thể diễn đạt khác đ−ợc không ? + Vấn đề đó có thể chia nhỏ ra đ−ợc không ? + Giữa các bộ phận có mối quan hệ nào không ?

- Giai đoạn xemina

Là giai đoạn HS trình bày những kết quả của việc vận dụng kiến thức đã có cùng với kinh nghiệm bản thân, những kiến thức mới qua tham khảo tài liệu để b−ớc đầu giải quyết vấn đề. GV cần động viên khuyến khích HS đề xuất càng nhiều ph−ơng án càng tốt. GV phải chỉ ra đ−ợc cái sai trong nội dung của HS trình bày một cách khéo léo. Cuối giai đoạn này GV đ−a ra định h−ớng cho đề án đã đ−ợc thảo luận thông qua sơ đồ, các b−ớc tiến hành...đã đ−ợc chuẩn bị tr−ớc trên trang ảnh, hình vẽ hoặc phim trong.

- Phân tích và lựa chọn ph−ơng án điều khiển tốt nhất

GV nên làm rõ cho HS thấy cần phải xuất phát từ chức năng tổng thể của vấn đề hay hệ thống kỹ thuật (Sản phẩm sau này của HS ) từ đó mới phân tích chức năng chi tiết hay bộ phận, đặc biết l−u ý HS tới mối quan hệ chức năng -- nguyên lý - cấu tạo của hệ thống hay chi tiết đó. Với những định h−ớng nh− vậy HS có thể gải quyết tốt nhất các nhiệm vụ trong giai đoạn này.

- Tổ chức điều khiển

ở giai đoạn này GV đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ rất lớn đối vơi HS và bắt buộc phải tích cực tập trung cao độ, kiên nhẫn, đồng thời vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã tích luỹ đ−ợc nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong khi thực hiện bài tập. GV thông qua việc truyền đạt kiến thức về ph−ơng pháp chú thích về kinh nghiệm để dẫn dắt, điều khiển HS đi theo h−ớng có lợi nhất để thu nhận tri thức.

Giai đoạn này GV cần l−u ý HS những sai sót hay phạm phải khi sử dụng thiết bị, giới thiệu h−ớng dẫn cho những trang thiết bị mới mà học ch−a sử

dụng và yêu cầu HS phải tuân thủ nghiêm ngặt về quy định an toàn cho ng−ời

và thiết bị ( an toàn lao động )

- Giai đoạn đánh giá

Việc đánh giá là nhằm củng cố và xem lại những kinh nghệm thu đ−ợc qua quá trình tạo ra sản phẩm. GV cần làm rõ cho HS thấy cách thức thực hiện để làm mẩu cho việc giải quyết những vấn đề t−ơng tự, mục đích yêu cầu đ−ợc đặt ra từ tr−ớc là th−ớc đo đánh giá sản phẩm của HS. Thông qua việc đánh giá sản phẩm, GV còn đánh giá đ−ợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng tự học, tinh thần và thái độ học tập qua công việc...

Để đánh giá đúng, GV cần đặt ra đ−ợc mục đích yêu cầu, thái độ một cách chi tiết có thể định h−ớng đ−ợc, định ra về kiến thức, kỹ năng thái độ trong thực hiện, GV cần bám sát HS để có sự đánh giá chuẩn xác.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 58 - 61)