Sơ đồ 1.9 Sơ đồ phân loại các hình thực kiểm tra
- Kiểm tra và tự kiểm tra: Kết quả học tập có thể đ−ợc kiểm tra thông qua GV và hoạt động tự tiến hành kiểm tra của SV. Sự tự kiểm tra của SV có ý nghĩa rất quan trọng về mặt s− phạm, vì trong quá trình học tập của một SV càng có nhiều khả năng trong việc tự kiểm tra kết quả học tập của mình thì họ càng có điều kiện để tự điều khiển quá trình học tập của mình.
- Kiểm tra thông qua việc quan sát: Thông qua việc quan sát trực tiếp những hoạt động thực hành của SV, GV có thể đánh giá đ−ợc khả năng thực hiện các thao động tác làm việc cũng nh− khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết về chuyên môn vào trong qua trình thực hành nghề. Trong quá trình quan sát GV có thể đặt câu hỏi đàm thoại để kiểm tra SV.
- Kiểm tra và đánh giá thông qua sản phẩm cuối cùng trong từng ca thực tập đây là biện pháp tối −u để đánh giá mức độ trong việc luyện kỹ năng của SV, đánh giá đ−ợc chất l−ợng công việc, so sánh đ−ợc với mục tiêu đặt ra. - Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan: Ph−ơng pháp này đ−ợc
thực hiện thông qua các câu hỏi ở phiếu h−ớng dẫn, hoặc phiếu bài tập. Đây là ph−ơng pháp đang đ−ợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực dạy học.
Kiểm tra kết quả học tập Kiểm tra bên ngoài
+ Quan sát hành động thực hành
+ Quan sát chất l−ợng của sản phẩm cuối cùng
+ Trắc nghiệm khách quan
+ Đàm thoại trực tiếp tại vị trí thực tập
+ Làm bài tập tổng hợp
Tự kiểm tra
+ So sánh hành động của bản thân với mẫu đã h−ớng dẫn
+ Tự kiểm tra các thông số kỹ thuật của sản phẩm
+ Kiểm tra quá trình thực hiện quy trình
Chú ý: Việc kiểm tra hoạt động thực hành sẽ là dễ dàng, thuận lợi nếu đ−a
ra đ−ợc một cách khách quan về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng và sẽ là khó khăn khí muốn kiểm tra và đánh giá về mặt năng lực và cung cách làm việc. - Kiểm tra đánh giá kỹ năng xác định SV làm đ−ợc gì, ở mức độ nào trong
các nội dung đã học. Mức độ yêu cầu của ng−ời học làm đ−ợc từ đơn giản đến phức tạp nhất là bắt ch−ớc đ−ợc đến làm đ−ợc đúng, chuẩn xác rồi đến làm nhanh và thành thạo. Do vậy khi truyền thụ không đặt ra về mặt số l−ợng mà chỉ đ−a ra các yếu cầu sau mỗi lần luyện tập. đặt ra yêu cầu cao và đặt ra yêu cầu cao và chất l−ợng của kỹ năng cách đánh giá về tiêu chí và các bậc thang đánh giá theo quy trình.