Xây dựng cấu trúc cho bài dạy thực hành theo Ph−ơng pháp Điều

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 56)

dạy học thực hành môn học bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô

3.1 Xây dựng cấu trúc cho bài dạy thực hành theo Ph−ơng pháp Điều khiển học. học.

3.1.1 Cơ sở vận dụng Ph−ơng pháp Điều khiển học trong dạy học.

- Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của bài học. Hình thành phẩm chất của ng−ời lao động và năng lực bao gồm hệ thông khiến thức khoa học công nghệ, kỹ năng, kỷ xảo thực hành (chân tay và đầu óc). Thể chất theo lứa tuổi và ngành nghề.

- Xuất phát từ những đặc điểm của ph−ơng pháp điều khiển học nh− đã nêu ở trên.

- Việc dạy học theo ph−ơng pháp điều khển học tại tr−ờng ĐHSPKT-Vinh là phù hợp vì:

+ Học sinh là học Cao đăng S− pham Kỹ thuật và Cao đẳng Kỹ thuật là đối t−ợng cần hình thành các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp.

+ Học sinh là đối t−ợng đang bắt đầu lĩnh hội do vậy cần phải có ph−ơng án kế hoạch giúp cho họ lĩnh hội tốt nhất trong quá trình dạy học và đây cung là −u điểm của ph−ơng pháp điều khiển học.

- Tình hình trang thiết bị dạy học cụ thể tại Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh .

3.1.2 Cơ sở của việc xây dựng quy trình vận dụng.

Từ cấu trúc của ph−ơng pháp điều khiển học ta thấy ph−ơng pháp nghiên cứu, ph−ơng pháp nhận thức khoa học và từ đặc điểm của nghề sửa chữa ôtô đã nêu ở trên, khi vận dụng điều khiển học vào dạy nghề này, các b−ớc và các yếu tố để thực hiện công việc t−ợng tự nh− các b−ớc của nhà khoa học, nh−ng khác nhau ở mức độ và đòi hỏi phải có sự tác động điều khiển của ng−ời thầy giáo.

ng−ời GV khoé léo vận dụng ph−ơng pháp điều khiển học vào dạy học thực

hành nghề sửa chữa ôtô sẽ đạt đ−ợc kết quả cao trong dạy học. Vì đặc thù riêng của ngành (còn gặp nhiều khó khăn, thời gian không cho phép, cơ sở vật chất thiếu thốn,...) nên nhiều khi ng−ời GV không thực hiện đầy đủ các b−ớc của ph−ơng pháp. Xin đ−a ra cấu trúc của bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng ph−ơng pháp dạy học điều khiển học

Sơ đồ 3.1 Cấu trúc của bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng Ph−ơng pháp Điều khiển học

Từ sơ đồ cấu trúc trên vận dụng ph−ơng pháp điều khiển học trong dạy học ta thấy GV và HS cũng tích cực tham gia vào các b−ớc của điều khiển, từ các b−ớc của GV và HS cũng đều chủ động t− duy cao, cùng hoàn thành sản phẩm. Tuy nhiên khi kết thức thì thành công hay thất bại thì việc đánh giá của GV và HS phải thật chính xác, khách quan và khoa học.

Phân tích và lựa chọn ph−ơng án tốt nhất

(HS làm việc theo nhóm ở nhà)

Gồm: các công việc cần làm, các ph−ơng án thực hiện...

Tổ chức điều khiển đối t−ợng

(HS làm việc theo kế hoạch các hoạt động trí tuệ và thực hành xen kẽ nhau để lĩnh hội phẩm chất và năng lực )

Đánh giá kết thúc điều khiển

( GV và HS cùng đánh giá kết quả, sản phẩm kinh nghiệm đạt đ−ợc)

Xây dựng ph−ơng án điều khiển

3.1.3 Quy trình bài dạy thực hành theo ph−ơng pháp Điều khiển học.

Sơ đồ 3.2 Quy trình bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng Ph−ơng pháp Điều khiển học

- Giai đoạn đặt vấn đề đ−a ra đề tài.

Từ nội dung ch−ơng trình, từ thực tiễn xã hội, GV và HS có thể phát hiện và xây dựng các tình huống có vấn đề rồi đ−a ra các vấn đề bằng các câu hỏi có tính định h−ớng. Khi nghe đ−ợc câu hỏi bắt buộc họ phải suy nghĩ, t− duy và có nhu cầu cần đ−ợc giải quyết vấn đề đó. Tuy nhiên phải l−ờng tr−ớc đ−ợc câu hỏi, không đ−ợc quá khó hay dễ quá mà phải mang tính vừa sức, điều này cần phải khéo léo để vận dụng các câu hỏi có tính định h−ớng.

Xuất phát từ các mục tiêu, điều kiện và các yêu cầu bài học cầu.

Định h−ớng chung Đánh giá Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện Thiết kế chế tạo - Các ph−ơng pháp dạy học - Các nguyên tắc dạy học - Các ph−ơng tiện dạy học - Các nguyên tắc dạy học Đặt vấn đề đ−a ra đề tài, xây

dựng mục đích yêu cầu

Đánh giá Tổ chức điều khiển Phân tích và lựa chọn ph−ơng

án điều khiển học tối −u Tổ chức xemina

(Thu thập xử lý thông tin: phản ứng, hành vi, nhiểu loạn..)

+ Vấn đề trọng tâm là ở đâu ?

+ Vấn đề đó họ có thể diễn đạt khác đ−ợc không ? + Vấn đề đó có thể chia nhỏ ra đ−ợc không ? + Giữa các bộ phận có mối quan hệ nào không ?

- Giai đoạn xemina

Là giai đoạn HS trình bày những kết quả của việc vận dụng kiến thức đã có cùng với kinh nghiệm bản thân, những kiến thức mới qua tham khảo tài liệu để b−ớc đầu giải quyết vấn đề. GV cần động viên khuyến khích HS đề xuất càng nhiều ph−ơng án càng tốt. GV phải chỉ ra đ−ợc cái sai trong nội dung của HS trình bày một cách khéo léo. Cuối giai đoạn này GV đ−a ra định h−ớng cho đề án đã đ−ợc thảo luận thông qua sơ đồ, các b−ớc tiến hành...đã đ−ợc chuẩn bị tr−ớc trên trang ảnh, hình vẽ hoặc phim trong.

- Phân tích và lựa chọn ph−ơng án điều khiển tốt nhất

GV nên làm rõ cho HS thấy cần phải xuất phát từ chức năng tổng thể của vấn đề hay hệ thống kỹ thuật (Sản phẩm sau này của HS ) từ đó mới phân tích chức năng chi tiết hay bộ phận, đặc biết l−u ý HS tới mối quan hệ chức năng -- nguyên lý - cấu tạo của hệ thống hay chi tiết đó. Với những định h−ớng nh− vậy HS có thể gải quyết tốt nhất các nhiệm vụ trong giai đoạn này.

- Tổ chức điều khiển

ở giai đoạn này GV đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ rất lớn đối vơi HS và bắt buộc phải tích cực tập trung cao độ, kiên nhẫn, đồng thời vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã tích luỹ đ−ợc nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong khi thực hiện bài tập. GV thông qua việc truyền đạt kiến thức về ph−ơng pháp chú thích về kinh nghiệm để dẫn dắt, điều khiển HS đi theo h−ớng có lợi nhất để thu nhận tri thức.

Giai đoạn này GV cần l−u ý HS những sai sót hay phạm phải khi sử dụng thiết bị, giới thiệu h−ớng dẫn cho những trang thiết bị mới mà học ch−a sử

dụng và yêu cầu HS phải tuân thủ nghiêm ngặt về quy định an toàn cho ng−ời

và thiết bị ( an toàn lao động )

- Giai đoạn đánh giá

Việc đánh giá là nhằm củng cố và xem lại những kinh nghệm thu đ−ợc qua quá trình tạo ra sản phẩm. GV cần làm rõ cho HS thấy cách thức thực hiện để làm mẩu cho việc giải quyết những vấn đề t−ơng tự, mục đích yêu cầu đ−ợc đặt ra từ tr−ớc là th−ớc đo đánh giá sản phẩm của HS. Thông qua việc đánh giá sản phẩm, GV còn đánh giá đ−ợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng tự học, tinh thần và thái độ học tập qua công việc...

Để đánh giá đúng, GV cần đặt ra đ−ợc mục đích yêu cầu, thái độ một cách chi tiết có thể định h−ớng đ−ợc, định ra về kiến thức, kỹ năng thái độ trong thực hiện, GV cần bám sát HS để có sự đánh giá chuẩn xác.

3.4 Một số bài soạn cụ thể trong ch−ơng trình môn học: Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô tại khoa Cơ khí Động lực -Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh. thuật ô tô tại khoa Cơ khí Động lực -Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh.

Qua việc phân tích ở những phần tr−ớc, tác giả đã lựa chọn và biên soạn một số giáo án cụ thể nh− sau:

Bài 1: Bảo d−ỡng hệ thống cấp nhiên liệu cho BCHK khí động cơ xăng

Đối t−ợng : Lớp SPKTĐL 30 B gồm 41 học sinh chia làm hai nhóm. Thời gian thực hiện : 01 buổi t−ơng đ−ơng 5 giờ.

Vị trí bài giảng : Bài 3.1, học phần I trong môn “Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô”. Đặc điểm bài dạy : Đây là bài dạy thực hành có tính chất hoàn thành trọn vẹn một công việc cụ thể trong một buổi dạy.

1. phần chuẩn bị tài liệu để phát cho SV nghiên cứu tr−ớc.

- Tên bài : Bảo d−ỡng hệ thống cấp nhiên liệu cho Bộ chế hoà khí động cơ xăng.

- Mục tiêu.

+ Về kiến thức : Vân dụng các kiến thức đã học về bộ chế hoà khí, nguyên lý và sơ đồ cấu tạo của các cụm chi tiết

+ Về kỹ năng : Thực hiện các thao tác tháo lắp các cụm chi tiết và các chi tiết có trong bộ chế hoà khí. Thực hiện kiểm tra và bảo d−ỡng bộ chế hoà khí.

+ Về thái độ : Có ý thức về an toàn cho ng−ời và thiết bị, tôn trọng quy trình kỹ thuật chi tiết lắp ghép chính xác.

+ Yêu cầu : Bảo d−ỡng hệ thống cấp nhiên liệu cho Bộ chế hoà khí động cơ xăng theo kế hoạch.

- Nguồn học liệu:

+ Tài liệu dạy

Ngô Việt Khánh. Cấu tạo, sửa chữa và bảo d−ỡng động cơ. NXB

Nguyễn Tất Tiến. Nguyên lý động cơ đốt trong. NXB GD,.2000.

Lý thuyết động cơ và sửa chữa động cơ . NXB Lao động – xã hội 2002.

+ Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Tất Tiến. Nguyên lý động cơ đốt trong. NXB GD,.2000.

+ Tài liệu học tập

ƒ Phiếu thông tin

ƒ Phiếu bài tập

ƒ Phiếu khiểm tra

- Chuận bị ph−ơng tiện, dụng cụ và thiết bị cho bài dạy.

+ Máy chiếu, máy tính.

+ Phấn, bảng ...

+ Vật t− dụng cụ cho một nhóm.

STT Tên vật t− , thiết bị Đơn vị Số l−ợng

1. Hòm dụng cụ tháo lắp Bộ 01 2. Bộ chổi rửa Bộ 01 3. Xăng rửa Lít 03 4. Bột rà Hộp 01 5. Cối và chày rà Bộ 01 6. Dẻ lau kg 02

7. Động cơ xăng sử dụng bộ chế hoà khí Cái 01 Bảng 3.1 Dụng cụ và vật t− điển hình cho một nhóm

2. Công việc chuẩn bị của các nhóm SV.

- Vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với phiếu thông tin, tài liệu tham khảo hãy trả lời các câu hỏi trong Phiếu Folie.

- Lập kế hoạch kiểm tra bảo d−ỡng cụm chi tiết quan trọng trong BCHK Động cơ xăng sao cho động cơ làm việc ổn định ở các chế độ khác nhau.

Nội dung Chỉ dẫn ph−ơng pháp

1. Đặt vấn đề cho bài dạy (5’)

- Tên bài : Bảo d−ỡng hệ thống cấp nhiên liệu cho Bộ chế hoà khí động cơ xăng. - Mục tiêu: + Về kiến thức: + Về kỹ năng: + Về thái độ: + Yêu cầu Hình thức học: Cả lớp GV: Thuyết trình về tầm quan trọng của bộ chế hoà khí trong động cơ xăng

GV: Sử dụng Folie viết sẵn mục tiêu yêu cầu để thuyết trình.

2. Tổ chức Seminar (45’)

a. Sơ đồ cấu tạo

b. Nguyên lý hoạt động.

c. Cách kiểm tra, điều chỉnh và sửa chữa.

Hình thức học: Cả lớp

GV:Yêu cầu SV trình bày vào Phiếu bài tập

SV: Theo dõi thông tin và thảo luận để ghi nhớ.

GV: Khích lệ theo dõi và điều chỉnh theo h−ớng phát triển của tri thức.

GV: Tổng kết đánh giá tranh luận sau đó đ−a tra sơ đồ cấu tạo đã chuẩn bị. SV:Từng nhóm nhỏ trình bày trên Folie và các nhóm cùng thảo luận. GV:Tổng kết đánh giá và đ−a ra các kết luận chung. 1 2 3 4 6 5

3. Phân tích và lựa chọn ph−ơng án điều khiển tốt nhất (25’)

Dựa vào sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc phân tích và lên ph−ơng án bảo d−ỡng. - Kiểm tra Bộ chế hoà khí

- Phân tích l−a chọn ph−ơng án sửa chữa - Quy trình thực hiện

- Thời gian thực hiện 3 giờ - Kiểm tra lại

- Các thành viên và các nhóm trao đổi lần cuối và hoàn tất công việc

- Báo cáo kết quả cho GV

- Chú ý. Đảm bảo an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.

Hình thức học: Theo nhóm

SV: Từng nhóm báo cáo kết quả. SV: Ghi lại ph−ơng án và kết hoạch thực hiện bảo d−ỡng và cả nh−ng phần không thể thực hiện hiện đ−ợc.

GV: Phân chia địa điểm thực tập trong x−ởng, nhắc lại cách sử dụng thiết bị và sơ l−ợc về nội quy an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.

4.Tổ chức điều khiển (3 giờ)

Thực hiện theo kế hoạch.

Hình thức học: Theo nhóm Ph−ơng pháp: H−ớng dẫn th−ờng xuyên.

SV: Thực hiện theo kế hoạch đã phân công cho từng thành viên trong nhóm. GV: Đến từng nhóm quan sát, định h−ớng, giúp đỡ và uốn nắn sai sót về ý t−ởng cũng nh− thao động tác cho SV. 5. Kết thúc đánh giá (45) - Thu dọn thiết bị - Vệ sinh nhà x−ởng Hình thức học: Cả lớp SV: Trao đổi kết quả và kiến thức thu đ−ợc, đúc rút kinh nghiệm khi thực hiện bài tập GV: Kiểm tra đánh giá các nội

- Thu Dụng cụ và xếp vào hòm

- Phát Phiếu kiểm tra với những câu hỏi để củng cố lại kiến thức cũng nh− kinh

nghiệm khi thực hành cho SV.

- Giao nhiệm vụ cho buổi sau.

dung thực hiện.

GV: Đánh giá kết quả thực hiện của mối cá nhân trong nhóm và của từng nhóm.

SV: Lắng nghe GV tổng kết rút kinh nghiệm.

Bài 2 Bảo d−ỡng Kỹ thuật cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ Điêzen.

Đối t−ợng : Lớp SPKTĐL 30 B gồm 41 học sinh chia làm 4 nhóm. Thời gian thực hiện : 01 buổi t−ơng đ−ơng 5 giờ.

Vị trí bài giảng : Bài 5, học phần I trong môn “Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô”. Đặc điểm bài dạy : Đây là bài dạy thực hành có tính chất hoàn thành trọn vẹn một công việc cụ thể trong một buổi dạy.

1. Phần chuẩn bị tài liệu để phát cho SV nghiên cứu tr−ớc.

- Tên bài: Bảo d−ỡng cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ điêzen. - Mục tiêu:

+ Về kiến thức : Vận dụng các kiến thức đã học về bơm cao áp thẳng hàng, nguyên lý và sơ đồ cấu tạo của các cụm chi tiết chính có trong bơm cao áp thẳng hàng chú ý cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ.

+ Về kỹ năng : Thực hiện các thao tác tháo lắp các cụm chi tiết và các chi tiết của cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ có trong bơm cao áp thẳng hàng. Thực hiện kiểm tra và bảo d−ỡng cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ.

+ Về thái độ : Có ý thức về an toàn cho ng−ời và thiết bị, tôn trọng quy trình kỹ thuật, chi tiết lắp ghép chính xác.

+ Yêu cầu : Bảo d−ỡng cơ cấu hạn chế tốc độ quay của động cơ theo kế hoạch.

- Nguồn học liệu:

+ Tài liệu dạy

Ngô Việt Khánh. Cấu tạo, sửa chữa và bảo d−ỡng động cơ.NXB GTVT,1999. Lý thuyết động cơ và sử chữa động cơ . NXBlao động – xã hội 2002.

Hoàng Đình Long. Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô. NXB GD, 2004

+ Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Tất Tiến. Nguyên lý động cơ đốt trong. NXB GD,2000

Đinh Ngọc Ân. Khai thác kỹ thuật các kết cấu mới của ô tô Nhật Bản. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1995.

+ Tài liệu học tập

ƒ Phiếu thông tin

ƒ Phiếu bài tập

ƒ Phiếu khiểm tra

- Chuận bị ph−ơng tiện, dụng cụ và thiết bị cho bài dạy.

+ Máy chiếu, máy tính.

+ Phấn, bảng ...

+ Vật t− dụng cụ cho một nhóm.

STT Tên vật t− , thiết bị Đơn vị Số l−ợng

1. Hòm dụng cụ tháo lắp Bộ 01

2. Bộ chổi rửa Bộ 01

3. Dầu Điêzen Lít 03

4. Dẻ lau kg 02

5. Máy nén khí Cái 01

6. Động cơ Điêzen KIA Cái 01

7. Bộ Sim dùng để thay thế Bộ 01

8. Dụng cụ kiểm tra tốc độ quay động cơ Bộ 01

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 56)