Ch−ơng trình môn học thực hành Sửa Bảo d−ỡng Kỷ thuật ô tô

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 43 - 51)

2.1.3.1 Mục tiêu môn học

- Sau khi học xong môn học này, SV có thể:

- Giải thích đ−ợc nguyên lý làm việc, cấu tạo của động cơ đốt trong 2, 4 kỳ. - Mô tả đ−ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu, hệ thống trong ô tô. - Trình bày đ−ợc cấu tạo, vị trí lắp đặt và lắp ghép của chi tiết, cụm chi tiết

dùng trong động cơ ô tô.

- Sửa chữa, khắc phục và bảo d−ỡng các loại động cơ đốt trong.

- Vận dụng các kiến thức cơ sở liên quan vào công việc chẩn đoán sai hỏng cũng nh− công tác bảo d−ỡng, sửa chữa sau này.

+ Sửa chữa các h− hỏng th−ờng gặp trong các cơ cấu của động cơ, đảm bảo đ−a xe vào hoạt động với các chỉ tiêu kỹ thuật đạt yêu cầu, không bị phải bằng các trang thiết bị sẵn có tại cơ sở đ−ợc phân công thực tập.

+ Thay thế đ−ợc các chi tiết bị h− hỏng nh−: mòn hoặc gãy xéc măng, mòn piston, thay thế bạc biên, bạc cổ chính, thay chốt piston....chất l−ợng sửa chữa đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật

+ Làm việc cẩn thận; hợp tác với đồng nghiệp; thể hiện tinh thần trách nhiệm trong công việc; tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ đã đ−ợc huấn luyện.

+ Điều chỉnh, động cơ chạy ổn định ở chế độ không tải với số vòng quay thấp theo quy định; chế độ chuyển tiếp không tải sang có tải êm dịu.

+ Sau khi sửa chữa hệ thống nhiên liệu thì động cơ phát hết công suất, khi tăng tốc không bị chết máy.

+ Làm quen với việc sử dụng một số thiết bị dùng trong bảo d−ỡng và sửa chữa nh−: Máy cân chỉnh bơm cao áp, thiết bị chẩn định động cơ, bệ thử phanh, thiết bị kiểm tra góc phun sớm và góc đánh lửa sớm theo h−ớng dẫn thiết bị bảo d−ỡng đạt yêu cầu kỹ thuật.

+ Dự trù vật t−, phụ tùng, thiết bị, nhân lực cho công tác bảo d−ỡng và sửa

chữa ô tô đúng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

2.1.3.2. Nội dung chính

Học phần 1 : Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô. Học trình 1 : Bảo d−ỡng kỹ thuật động cơ .

Bài 1.Bảo d−ỡng hệ thống làm mát , bôi trơn.

Bài 2.Bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phân phối khí. Bài 3.Bảo d−ỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng.

Bài 4.Bảo d−ỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diezen. Bài 5.Cân chỉnh bơm cao áp thẳng hàng và vòi phun. Bài 6.Cân chỉnh bơm cao áp phân phối.

Học trình 2 : Bảo d−ỡng kỹ thuật gầm ô tô.

Bài 1.Bảo d−ỡng bộ ly hợp. Bài 2.Bảo d−ỡng hộp số.

Bài 3.Bảo d−ỡng cầu chủ động.

Bài 4.Bảo d−ỡng cầu dẫn h−ớng và các đăng. Bài 5.Bảo d−ỡng hệ thống phanh.

Bài 6.Bảo d−ỡng hệ thống lái.

Học trình 3 : Bảo d−ỡng kỹ thuật điện ô tô.

Bài 1.Bảo d−ỡng máy phát điện. Bài 2.Bảo d−ỡng máy khởi động.

Bài 3.Bảo d−ỡng hệ thống nguồn cung cấp và hệ thống khởi động. Bài 4.Bảo d−ỡng hệ thống đánh lửa.

Bài 5.Bảo d−ỡng hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và kiểm tra theo dõi. Bài 6.Thi học phần 1.

2.1.3.3. Nhận xét chung về ch−ơng trình môn học.

- Ch−ơng trình môn học đ−ợc xây dụng theo ch−ơng trình mở, chỉ đ−a ra những mục tiêu và những nội dung chính có tính chất bắt buộc cần thực hiện.

- Ch−ơng trình môn học đ−ợc cấu trúc thành các phần riêng biệt có tính thừa kế với nhau. Nh− vậy cấu trúc của môn học đ−ợc xây dụng theo một trình tự từ đơn giản đến phức tạp để hình thành kỹ năng nghề, kiểu cấu trúc này phù hợp với mối liên hệ đ−ờng thẳng, kế tiếp nhau.

- Ch−ơng trình môn học đ−ợc thực hiện giảng dạy cho hệ CĐKT và CĐSPKT chuyên ngành động lực đ−ợc biên soạn d−ới dạng tích hợp. GV cần vận dụng các kiến thức của các môn học cơ bản, LT cơ sở, kết hợp lý luận với thực tiễn để giới thiệu, giải thích cho SV nguyên lý và cấu tạo cụ thể của các chi tiết, bộ phận trong các cơ cấu động cơ và hệ thóng truyền lực, phanh, lái. Từ đó mà hình thành lòng yêu nghề và thái độ đúng đắn đối với môn học.

u điểm :

- Đây là ch−ơng trình môn học mở có tính mềm dẻo, linh hợp phù hợp với t−ờng điều kiện, hoàn cảnh ở cơ sở đào tạo mà vẫn đáp ứng đ−ợc mục tiêu chung của môn học. Điều này tạo cho Giáo viên quyền chủ động, sáng toạ đối với việc lập kế hoạch của mình.

- Các phần nội dung đ−ợc cấu trúc khá hợp lý từ đơn giản đến phức tạp theo kiểu dạng luyện tập phù hợp với các mức độ hình thành kỹ năng nghề cơ bản.

- Các nội dung đ−a ra đều có mục tiêu môn học và đ−ợc thể hiện ở kiểu dạng bài tập, đặc tr−ng bởi các kỹ năng cơ bản của nghề đào tạo.

- Trong ch−ơng trình môn học này đã nêu lên h−ớng dẫn khái quát về sử dụng ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và những điều kiện khác cho giảng dạy và học tập của môn học nh−:

+ Điều kiện tiên quyết. Sinh viên đã học các môn: Thực hành cơ bản động

cơ đốt trong, Thực hành cơ bản gầm ôtô, Thực hành cơ bản điện ôtô.

+ Hệ thông các ph−ơng pháp: Thuyết trình, mô phỏng, dự án, điều khiển học...

+ X−ởng thực hành:

ƒ Thiết bị mô phỏng quá trình làm việc của các cơ cấu hệ thống.

ƒ Thiết bị luyện tập.

ƒ Thiết bị kiểm tra chẩn đoán .

ƒ Thiết bị kiểm tra.

ƒ Thiết bị nâng hạ.

ƒ Dụng cụ đo kiểm.

ƒ Dụng cụ tháo lắp.

ƒ Vật t− , nguyên nhiên liệu và các loại phụ tùng.

+ Phòng lên lớp ban đầu:

ƒ Máy chiếu và các loại bản vẽ trực quan.

ƒ Bảng, bàn ghế

ƒ Máy tính và phần mềm mô phỏng quá trình làm việc của chi tiết, cơ cấu, hệ thống

+ Học liệu:

ƒ Các loại tranh treo t−ờng

ƒ Giáo trình thực tập ôtô.

ƒ Tài liệu do Giảng viên chuẩn bị.

ƒ Bản trong các cơ cấu hệ thống

ƒ Bộ đề thi và các loại bảng kiểm.

Nhợc điểm:

Vì đây là ch−ơng trình mở nên nó thiếu đi một tính chất cụ thể , rang buột cho ng−ời thực hiện ch−ơng trình, thể hiện ở những điểm sau:

- Khó xác định rõ ràng mục tiêu cho những nội dung chính dẫn đến khó khăn

trong việc xác định mức độ hình thành kỹ năng cơ bản của nghề ở từng phần học.

- Ch−a có đ−ợc hệ thống các bài tập cụ thể mang thể chất định h−ớng cho ng−ời thực hiện, dễ dàng tạo nên sự không đồng bộ, mất cân đối trong việc truyền thụ kiến thức nghề của môn học, vì nó đang còn ở dạng chung chung.

- Ch−a có đ−ợc hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá nghề

2.1.4 Thực trạng dạy môn học Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô

Ch−ơng trình nội dung nghề sửa chữa ôtô mặc dù đã đ−ợc biên soạn cải tiến nhiều lần, song vẫn ch−a sát với thực tế yêu cầu xã hội. Qua trao đổi và tìm hiểu, phần lớn giáo trình hiện nay đều đã củ, đang mang nặng về tính lý thuyết và ch−a đi sâu áp dụng vào thực tế, hơn nữa với sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực ôtô nói riêng đã có những b−ớc nhãy vọt không ngừng, do đó cần phải đổi mới và cập nhật th−ờng xuyên. Mặt khác ph−ơng pháp dạy học của GV ch−a tốt, ch−a lôi cuốn đ−ợc HS…nên kết quả là họ ch−a thực sự ham mê nghiên cứu trong học tập và rèn luyện,

* Nguyên nhân chính của thực trạng trên.

- Đội ngũ GV ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc đầy đủ nhu cầu của HS ( hình 1.1 đã phân tích)

- Giáo trình sửa chữa ôtô hiện nay cần phải đ−ợc biên soạn và chỉnh lý lại cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

- Ph−ơng pháp dạy học nghề sửa chữa ôtô cần phải quan tâm bồi d−ỡng một cách đầy đủ hệ thống, việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học một cách hiện đại cần đ−ợc chú ý động viên và khuyến khích. Việc bồi d−ỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s− phạm cần phải làm nhanh để đáp ứng cho việc giảng dạy.

* Qua điều tra 100 HS- SV ở khoa CKĐL tr−ờng ĐHSPKT Vinh học nghề

sửa chữa ôtô cho thấy kết quả sau:

+ Về thái độ của SV đối với môn học

Rất hứng thú Hứng thú Bình th−ờng Không có bình th−ờng

15% 30% 55% 0%

Bảng 2.2 Kết quả đánh giá về thái độ của SV đối với môn học

Rất hứng thú Hứng thú Bình th−ờng Không có h−ng thú

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ về mức độ hứng thú của học sinh đối với môn học. Qua biểu đồ đánh giá về thái độ của SV đối với môn học. Kết quả hứng thú học tập cho thấy nó rất phù hợp kết quả đánh giá của môn học. Điều này ảnh h−ởng tới việc hình thành động cơ học tập, tạo đ−ợc tính tích cực, tụ giác của SV trong học tập.

+ Đánh giá ý nghĩa của môn học

Rất quan trọng Quan trọng ít quan trọng

17% 37% 46% Bảng 2.3 Kết quả đánh giá ý nghĩa của môn học

Rất quan trọng

Quan trọng ít quan trọng

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ về ý nghĩa của môn học.

Hầu hết SV đều xác định tầm quan trọng của môn học đúng theo nguyện vọng của họ khi đăng kỹ dự thi tuyển đầu vào chuyên ngành Cơ khí-Động lực

+ Về sự phù hợp của nội dung môn học với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Rất phù hợp Phù hợp ít phù hợp

62% 35% 3% Bảng 2.4 Kết quả đánh giá về sự phù hợp môn học với sự phát triển của

khoa học kỹ thuật.

Rất phù hợp Phù hợp ít phù hợp

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ về sự phù hợp môn học với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Nội dung kiến thức môn học SV lĩnh hội đ−ợc thông qua các hoạt động

dạy của giáo viên cho thấy là phù hợp

+ Về mức độ sự dụng kiến thức lý thuyết và thực hành tại Khoa Cơ khí- Động lực Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh

Rất th−ờng xuyên Th−ờng xuyên ít khi Hoàn toàn không

32 53 13 2

Bảng 2.5 Kết quả đánh giá về mức độ sự dụng kiến thức lý thuyết, thực hành

Rất th−ờng xuyên Th−ờng xuyên ít khi

Hoàn toàn không

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ về mức độ hứng thú của học sinh đối với môn học. Qua kết quả ta thấy việc vận dung kiến thức lý thuyết vào thực hành là rất quan trong. Điều này giúp cho việc hình thành kỹ năng nghề của SV, nâng cao tính tích cực của họ trong quá trình học tập, nh−ng cần vận dụng sáng tạo và linh hoạt.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 43 - 51)