Đặc điểm của ph−ơng pháp Điều khiển học

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 33 - 35)

1. Phải có tr−ớc hệ thống các ý t−ởng điều khiển đối với một vấn đề.

- H−ớng vào mục đích giúp cho sự t−ơng tác tích cực giữa ng−ời học với đối t−ợng lĩnh hội.

- Ph−ơng pháp điều khiển học phải có mục đích s− phạm (phát triển khả năng, kỷ xảo, kiến thức và ứng xử nh− trong ch−ơng trình quy định).

- Ph−ơng pháp điều khiển học nh− là một ph−ơng tiện trong qua trình s− phạm nhằm thực hiện mục tiêu và phù hợp với mục tiêu đó.

2. Công việc trong điều khiển học có cấu trúc giải quyết vấn đề.

- Nếu ng−ời học tự giải quyết các nhiệm vụ học tập theo cách đã có sặn thì những công việc độc lập ấy ch−a có cấu trúc giải quyết vấn đề.

- Để giải quyết vấn đề, với kiến thức đã học thì ch−a đủ, tù đó dẫn đến sự t−ơng tác tích cực của ng−ời học đối với đối t−ợng lĩnh hội.

3. Vấn đề phải có ít nhất hai ph−ơng án để giải quyết vấn dề.

4. Công việc điều khiển phải định h−ớng vào kinh nghiệm và hứng thú của ng−ời học.

- Đảm bảo tính thời gian và thời điểm.

- Trong qua trình điều khiển phải có mối liên hệ chặt chễ với thực tiễn cuộc sống th−ờng nhật.

- Không có hứng thú thì không có động cơ và do vậy không có động lực

để làm việc tự lực.

5. Điều khiển học phải đặc tr−ng bởi hoạt động học tập có tính chất toàn vẹn.

- Có cơ sở tâm lý: ( Định h−ớng – thực hiện hành động – kiểm tra ) ( Định h−ớng-tạo mục tiêu-lập kết hoạch điều khiển-quyết định-thực hiện- kiểm tra )

6. Công việc điều khiển học tốt nhất đ−ợc điều khiển theo nhóm.

- Giáo viên lập kế hoạch và tổ chức quá trình học.

- Việc lập kế hoạch hành động học tập và hành động công việc, phân chia công việc trong nhóm, việc kiểm tra kết quả …. Do ng−ời học cùng giáo viên tổ chức trong đó ng−ời học phải nổ lực, tự điều chỉnh để hoàn thành công việc đ−ợc giao.

- Trong làm việc với điều khiển học chủ yếu là học tập theo nhóm và tự điều chỉnh của mối cá nhân.

- Làm việc theo nhóm hay theo tổ:

+ Mọi ng−ời cùng tham gia

+ Chia sẽ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau

+ Chuẩn bị cho lao động phân công hợp tác trong cộng đồng.

7. Điều khiển học là ph−ơng án dạy học mở (vận dụng nhiều ph−ơng án, ph−ơng tiện và thiết bị dạy học).

8. Ph−ơng pháp này cho phép phát hiện và sửa chữa những thiếu sót ngay từ đầu, trong suốt quá trình học cũng nh− cuối môn học.

9. Kết quả của điều khiển học vừa có giá trị cho cá nhân ng−ời học trong qua trình học tập cũng nh− nghiên cứu khoa khọc sau này, và nó có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)