I. 2.5 Cỏc yếu tố liờn thụng
I.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Sự tiến bộ vượt bậc của cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, bước đầu quỏ độ sang nền kinh tế tri thức với xu thế toàn cầu húa đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Một bước ngoặc của nước ta về hội nhập quốc tế là nước ta trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào thỏng 11 năm 2006, khẳng định đường lối “đổi mới” của nước ta là tất yếu, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức mới là phải đối đầu với cuộc khủng hoảng chung về kinh tế.
Trước bối cảnh đú, giỏo dục nghề nghiệp của nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới, với mục tiờu là đào tạo nguồn nhõn lực lành nghề và đồng bộ, với những kỹ năng tương xứng với trỡnh độ lao động, cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm để trở thành lực lượng lao động nũng cốt đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, tham gia giải quyết những vấn đề chung của khu vực và thế giới. Vấn đề đặt ra đối với đội ngũ quản lý chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp hay những người
làm cụng tỏc xõy dựng chương trỡnh đào tạo nghề hiện nay là phải đỏp ứng được những mục tiờu đó đề ra.
Khi xõy dựng chương trỡnh liờn thụng từ sơ cấp nghề lờn trung cấp nghề nghề May và Thiết kế thời trang người nghiờn cứu đó tiếp cận một số vấn đề để làm cơ sở cho luận văn nghiờn cứu như sau:
● Tham khảo và kế thừa một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn thế giới về phương phỏp xõy dựng chương trỡnh để rỳt ra cỏch thức tiến hành xõy dựng một chương trỡnh đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu nhõn lực, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, văn húa của địa phương là: khảo sỏt thực trạng hoặc nhu cầu, phõn tớch, xõy dựng, thực hiện, kiểm tra và đỏnh giỏ.
● Qua cỏc phương phỏp tiếp cận khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo đó phõn tớch ở trờn, người nghiờn cứu nhận thấy rằng ở mỗi phương phỏp tiếp cận đều cú tớnh ưu việt đặc thự và hạn chế riờng. Vỡ vậy, trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh người nghiờn cứu kết hợp giữa hai cỏch “tiếp cận mục tiờu” và “tiếp cận theo sự phỏt triển” để xõy dựng chương trỡnh đào tạo liờn thụng nghề May và Thiết kế thời trang. Với sự kết hợp này khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo sẽ khụng xa rời với thực tiễn sinh động của sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng và thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực tại đơn vị.
Túm lại, người nghiờn cứu xột thấy: để đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, hội nhập với khu vực và quốc tế; mục tiờu của giỏo dục nghề nghiệp; nhu cầu được “học tập suốt đời” của người học; yờu cầu của nhà tuyển dụng và của xó hội hội nhập hiện nay, thỡ phương thức đào tạo liờn thụng là rất thớch hợp. Phương thức này tạo một cơ hội cho người lao động cú tay nghề thấp được học lờn để nõng cao tay nghề, rỳt ngắn thời gian đào tạo, giải quyết được một phần nhu cầu của người học khi chưa cú điều kiện học ở bậc cao, giảm bớt khú khăn trong tuyển dụng nguồn nhõn lực trỡnh độ cao cho cơ sở sản xuất kinh doanh, gúp phần tớch cực trong việc xõy dựng một xó hội ổn định, bền vững và khụng ngừng phỏt triển.
CHƯƠNG II
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
II.1. TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH LAO ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NƯỚC TA
II.1.1. Tổng quan về lực lượng lao động:[5]
Theo kết quả Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009 của Tổng cục thống kờ: dõn số trong độ tuổi lao động cả nước là 64,3 triệu người trong đú 49,2 triệu người thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi - chiếm 76,5% tổng dõn số trong độ tuổi lao động. Cơ cấu lao động giữa 3 khu vực kinh tế: Nụng, lõm, thuỷ sản – Cụng nghiệp và xõy dựng – Dịch vụtương ứng là : 53,9% - 20,3% - 25,8%.
Kết quả Tổng điều tra cho thấy tỷ trọng lao động đó qua đào tạo ở nước ta vẫn cũn thấp. Trong tổng số 49,2 triệu người từ 15 tuổi trở lờn thuộc lực lượng lao động của cả nước, chỉ cú 7,3 triệu người đó được đào tạo, chiếm 14,9% tổng lực lượng lao động (sơ cấp nghề: 3%, trung cấp nghề: 5,1%, cao đẳng: 1,8%, đại học trở lờn: 5%). Như vậy, nguồn nhõn lực của nước ta trẻ và dồi dào nhưng trỡnh độ tay nghề và chuyờn mụn kỹ thuật thấp. Hiện cả nước cú hơn 41,8 triệu lao động (chiếm 85,1% lực lượng lao động) chưa được đào tạo để đạt một trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nào đú. Con số này đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho những cố gắng nhằm nõng cao chất lượng nguồn lực lao động phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
Đến năm 2010, nước ta cú khoảng 500.000 doanh nghiệp, gúp phần tạo thờm 2,7 triệu chỗ làm việc cho người lao động. Nhu cầu đào tạo nghề mới cho lao động là rất lớn, chưa kể nhu cầu đào tạo lại cho số lao động hiện cú.
II.1.2. Tổng quan về hệ thống đào tạo nghề:
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội, dạy nghề đó được phục hồi và phỏt triển. Đào tạo nghề gắn kết chặt chẽ với sản xuất và tạo việc làm (trong nước và xuất khẩu lao động), xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao chất lượng lao động, bước đầu đỏp
ứng được yờu cầu của thị trường lao động, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.
II.1.2.a. Mạng lưới cơ sở dạy nghề:
Thực hiện Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” và cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc bộ, ngành, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó xõy dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề.
Mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề đó được phỏt triển rộng khắp trờn phạm vi cả nước. Trong 10 năm qua số trường dạy nghề tăng 2,88 lần (từ 129 trường dạy nghề năm 1998 lờn 371 trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề năm 2009); số trung tõm dạy nghề tăng 4,56 lần (từ 150 trung tõm năm 1998 lờn 684 trung tõm năm 2009). Đặc biệt chỳng ta đó khắc phục được tỡnh trạng khụng cú trường dạy nghề, trung tõm dạy nghề tại 27 tỉnh chưa cú trường dạy nghề của địa phương (trong đú cú 15 tỉnh “trắng” trường dạy nghề và 40 tỉnh chưa cú trung tõm dạy nghề).
Đến nay đó hỡnh thành được mạng lưới cỏc trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề ở tất cả cỏc loại hỡnh cụng lập, tư thục, doanh nghiệp được thành lập theo quy hoạch và được phõn bố ở tất cả cỏc vựng miền, trờn toàn quốc. Mạng lưới cơ sở dạy nghề đó cú bước phỏt triển nhanh, từng bước khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc vựng, cỏc ngành, giữa nhu cầu và năng lực đào tạo; bước đầu đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, nhu cầu học nghề để tỡm việc làm và tự tạo việc làm của người lao động. Đến nay hầu hết cỏc trường nghề cụng lập đó được giao quyền tự chủ và đó từng bước mở rộng hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ; một số cơ sở dạy nghề đó khụi phục và phỏt triển những nghề chuyờn sõu phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội; cỏc trung tõm
dạy nghề cấp huyện phỏt triển mạnh cựng với cỏc lớp dạy nghề ở cỏc doanh nghiệp, làng nghề đó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa cú cơ hội học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn.
II.1.2.b. Quy mụ tuyển sinh học nghề
Quy mụ tuyển sinh học nghề tăng gần 3,25 lần (từ 525,6 ngàn người năm 1998 lờn 1707 ngàn người năm 2009): dạy nghề trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề tăng 3,8 lần (từ 75,6 ngàn lờn 287,6 ngàn); dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng tăng gần 3,16 lần (từ 450 ngàn người lờn 1420 ngàn người). Trong đú, quy mụ tuyển sinh dạy nghề trong 3 năm (2007 - 2009) là 4,675 triệu người (năm 2007 là 1,43 triệu người, năm 2008 là 1,538 triệu người, năm 2009 là 1,707 triệu người). Riờng số lao động nụng thụn được học nghề ngắn hạn và sơ cấp nghề bằng chớnh sỏch hỗ trợ theo Quyết định 81/2005/QĐ-TTg trong giai đoạn 2006-2008 là 990.000 người (năm 2006: 280.000 người, năm 2007: 350.000 người, năm 2008: 360.000 người). Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2009 đạt trờn 26% (năm 1998 dưới 10%) gúp phần tớch cực trong việc khắc phục dần tỡnh trạng mất cõn đối ở cỏc cấp trỡnh độ đào tạo và hỡnh thành cơ cấu nhõn lực phõn cấp phự hợp hơn với nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu của người học.
Cơ cấu nghề đào tạo trong những năm qua đó từng bước được điều chỉnh theo yờu cầu cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế và nhu cầu của thị trường lao động; đó ban hành danh mục 385 nghề đào tạo trỡnh độ trung cấp, 301 nghề đào tạo trỡnh độ cao đẳng (danh mục nghề đào tạo năm 1992 cú 226 nghề đào tạo dài hạn); một số nghề mới đó được bổ sung xõy dựng chương trỡnh. Đó chỳ trọng đào tạo những nghề cụng nghệ cao, nghề truyền thống, nghề cú tớnh chất chuyờn mụn húa cao ở lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn, chuyển đổi nghề để giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất canh tỏc ở cỏc địa phương gúp phần chuẩn bị nhõn lực cú tay nghề cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn, giảm dần tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp đến năm 2010 cũn 50% theo Nghị quyết của Đảng.
II.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA II.2.1. Thực trạng ngành dệt may nước ta:
Ngành dệt may là một trong những ngành cú tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong nhiều năm qua, đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của Việt Nam. Trong cạnh tranh quốc tế, đõy cũng là ngành mà Việt Nam cú thế mạnh - Việt Nam là một trong số 10 quốc gia cú kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2007. Tớnh đến hết năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 9,07 tỷ USD, so với năm 2008 giảm 1,3% và trong 8 thỏng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may là 6.99 tỷ USD luụn dẫn đầu về mặt giỏ trị xuất khẩu trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Cỏc thị trường nhập khẩu dệt may chớnh của nước ta: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Canada.[web,4]
Cũng như những ngành kinh tế khỏc, hiện nay ngành dệt may nước ta cũng đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hiện rất nhiều doanh nghiệp dệt may trong cả nước phải đối mặt với tỡnh trạng khụng thể tuyển dụng được nhõn cụng. Bờn cạnh đú thị trường Mỹ chiếm 55% thị phần xuất khẩu dệt may vẫn chưa thể phục hồi trong sỏu thỏng cuối 2009. Dệt may là một trong những ngành được phờ duyệt nhiều chương trỡnh xỳc tiến thương mại trong năm 2009. Cục xỳc tiến thương mại đó đề xuất một số nội dung hỗ trợ thờm từ chương trỡnh hỗ trợ xỳc tiến thương mại từ quý 1-2009. Để khắc phục tỡnh trạng khủng khoảng chung của nền kinh tế toàn cầu, ngoài việc hỗ trợ của nhà nước và đầu tư nước ngoài cũn phải dựa vào nỗ lực của cỏc doanh nghiệp dệt may là chớnh.
II.2.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành dệt may:[11]
Bộ Cụng thương vừa ban hành Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT về việc phờ duyệt Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 nhằm xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ quản lý, điều hành cú chất lượng, đỏp ứng nhu cầu hội nhập và đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may qua đào tạo lao động chớnh quy, trong đú 20% lao động kỹ thuật cú trỡnh độ
theo hướng chuyờn mụn húa, cú kỹ năng nghề thuần thục, đỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp dệt may.
Việc đào tạo này sẽ tập trung vào hai nhúm đối tượng là đào tạo mới lực lượng lao động dệt may giai đoạn 2008-2020 gồm đào tạo nhõn lực cho cỏc dự ỏn mới và nhõn lực bổ sung thay thế cho lực lượng lao động nghỉ hưu, nghỉ việc tự nhiờn và bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ nghiệp vụ đương nhiệm.
Theo Bộ Cụng Thương, giải phỏp cơ bản là mở cỏc lớp đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế kinh tế - kỹ thuật, cỏn bộ phỏp chế, cỏn bộ bỏn hàng chuyờn ngành dệt may, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề của cỏc dự ỏn dệt, nhuộm trọng điểm; thiết kế, phõn tớch vải, kỹ năng quản lý sản xuất, kỹ năng bỏn hàng, liờn kết với cỏc tổ chức quốc tế để cử cỏn bộ, học sinh tham gia cỏc khúa đào tạo cỏn bộ quản lý, phỏp chế, kỹ thuật, bỏn hàng, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao tại cỏc cơ sở đào tạo ở trong và ngoài nước.
Hơn nữa Bộ yờu cầu cỏc đơn vị chức năng nờn kết hợp việc đào tạo dài hạn với ngắn hạn, chớnh quy với tại chỗ, hợp tỏc liờn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt đối với thực hành, thực tập để thớch ứng yờu cầu thực tế của cỏc cơ sở sỏn xuất. Ngoài ra, cần duy trỡ thường xuyờn cỏc lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, nghề dài hạn và ngắn hạn thụng qua hệ thống cỏc trường chuyờn nghiệp của ngành Dệt May và cỏc cơ sở đào tạo trong hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp của cả nước nhằm cung cấp đủ nguồn nhõn lực cho ngành. Đặc biệt Nhà nước sẽ hỗ trợ một phần kinh phớ từ ngõn sỏch cho cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đào tạo trong ngành Dệt May để tăng cường cơ sở vật chất, tổ chức thực hiện hoạt động nghiờn cứu, đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành.
II.2.3. Đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành dệt may:
Bộ Cụng Thương xỏc định, nõng cao số lượng và chất lượng lực lượng lao động ngành Dệt May là giải phỏp để phỏt triển bền vững và lõu dài của ngành, trong đú đào tạo sẽ giữ vai trũ đặc biệt quan trọng.
Theo đú, mục tiờu của Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 do Bộ Cụng Thương vừa phờ duyệt là đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may được đào tạo chớnh quy, trong đú 20% lao động kỹ thuật cú trỡnh độ theo hướng chuyờn mụn húa, cú kỹ năng nghể thuần thục, đỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp may.
Phỏt triển ngành Dệt May trước hết phải tập trung vào việc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật chuyờn ngành, cụng nhõn lành nghề thụng qua việc tổ chức định kỳ cỏc khúa đào tạo nõng cao, cập nhật kiến thức, đào tạo cơ bản, bồi dưỡng trong nước.
Bảng 2.1. Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2008-2020