CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO LIấN THễNG

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ sơ cấp nghề lên trung cấp nghề may và thiết kế thời trang tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương (Trang 40)

8. Cấu trỳc luận văn

I.2. CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO LIấN THễNG

I.2.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản về đào tạo liờn thụng:

Đào tạo liờn thụng là quỏ trỡnh liờn kết hai hay nhiều bậc học vào một mạch đường kế tiếp và tớch hợp để người học cú thể chuyển từ bậc học này đến bậc học kia một cỏch liờn tục, với điều kiện thỏa món một lượng tớn chỉ về thành tớch học tập của bậc học trước đú mà cú liờn quan đến bậc học định chuyển tới (dự ỏn đào tạo liờn thụng của Australia).

Đào tạo liờn thụng là quỏ trỡnh đào tạo cho phộp cụng nhận và chuyển đổi kết quả học tập và rốn luyện của người học từ một trỡnh độ này tới một hay một số trỡnh độ khỏc hoặc trong cỏc ngành khỏc nhau của cựng một trỡnh độ thuộc hệ thống giỏo dục và đào tạo.[14]

Liờn thụng là quỏ trỡnh liờn kết hai hoặc nhiều hệ thống giỏo dục hoặc cơ sở đào tạo để giỳp người học chuyển dễ dàng nhờ giảm thiểu tối đa sự chậm trễ, học lại hoặc mất tớn chỉ. Bờn cạnh đú cho phộp người học đạt được một trỡnh độ cao hơn sau khi hoàn tất khúa học.

Liờn thụng giữa cỏc mụn học: mối liờn hệ giữa cỏc mụn học về mặt nội dung, kiến thức và kỹ năng cho phộp cỏc mụn học thừa kế được kết quả dạy học của nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trỏnh được những nội dung trựng lắp, khụng gõy cản trở, ỏch tắc cỏc nguồn thụng tin (kiến thức) trong quỏ trỡnh dạy và học.

Liờn thụng giữa cỏc ngành học: về trỡnh độ nội dung đào tạo cho phộp người học cú thể chuyển tiếp sang ngành kia một cỏch thuận lợi, khụng bị trở ngại vỡ trựng lắp quỏ nhiều hoặc vỡ sai biệt quỏ xa về nội dung và phương phỏp đào tạo.

Đào tạo liờn thụng trong hệ thống dạy nghề là quỏ trỡnh đào tạo trờn cơ sở cụng nhận kết quả học tập và kiến thức kỹ năng đó cú của người học để học tiếp ở trỡnh độ cao hơn cựng nghề đào tạo hoặc học nghề đào tạo khỏc cựng cấp trỡnh độ đào tạo.

Để đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực chất lượng cao của xó hội và nhu cầu học tập của người học, trong chiến lược của giỏo dục giai đoạn 2001-2010 đó nờu rừ: “hoàn thiện cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn theo hướng đa dạng hoỏ, chuẩn hoỏ, liờn thụng liờn kết từ giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học và sau đại học”.

Phõn tớch cỏc mối quan hệ trong quỏ trỡnh đào tạo để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch lao động kỹ thuật trẻ tương lai, người ta nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ của nhiều yếu tố tỏc động theo xu hướng kế tiếp, liờn tục, liờn thụng. Trong đú cỏc yếu tố về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ và thúi quen trong lao động tạo nờn năng lực của người lao động kỹ thuật, cú quan hệ chặt chẽ trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của người lao động từ khi cũn nhỏ đến lỳc trưởng thành. Xu thế liờn thụng trong giỏo dục núi chung và giỏo dục nghề nghiệp núi riờng phản ỏnh sự nối tiếp, chuyển tiếp, chuyển đổi về “chất” của người lao động kỹ thuật thụng qua cỏc biểu hiện bờn ngoài của quỏ trỡnh đào tạo. Khi khỏi niệm liờn thụng được tỡm hiểu theo cỏc hướng sau:

− Liờn thụng dọc (articulation) thể hiện xuyờn suốt, khớp nối trong hỡnh thành và phỏt triển tri thức, kỹ năng từ cỏc lớp, bậc học dưới lờn trờn trong hệ thống đào tạo.

− Liờn thụng ngang (transfer) thể hiện chuyển tiếp, chuyển đổi của người học với sự tương đương về mặt bằng trỡnh độ giữa cỏc loại hỡnh đào tạo trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

− Liờn thụng chộo giữa cỏc bậc học hoặc loại hỡnh trường trong hệ thống đào tạo.

Đào tạo liờn thụng đú chớnh là bước phỏt triển để tiến đến một hệ thống giỏo dục phi “rào chắn”.

I.2.2. Mục đớch và ý nghĩa của đào tạo liờn thụng:

- Nõng cao hiệu quả trong đào tạo liờn thụng nhằm giảm thời gian đào tạo lại những kiến thức và kỹ năng mà người học đó thu được ở cỏc bậc học khỏc.

- Sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú của cỏc cơ sở đào tạo và phự hợp với khả năng kinh tế của xó hội.

- Đỏp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học.

- Tăng cường dõn chủ hoỏ trong giỏo dục và đào tạo.

- Thỏa món nhu cầu cỏ nhõn của người học và đũi hỏi của thị trường lao động .

- Tạo điều kiện phõn luồng học sinh sau trung học cơ sở và gúp phần nõng cao vị thế của cỏc trường trung học chuyờn nghiệp và cỏc trường cao đẳng khi trở thành đối tỏc của cỏc trường đại học trong quỏ trỡnh đào tạo liờn thụng.

Ngoài những mục đớch nờu trờn, chủ trương đào tạo liờn thụng cũn nhằm để nõng cao chất lượng đào tạo và vai trũ quản lý giỏo dục của nhà nước, đồng thời giải tỏa ỏp lực tõm lý của một bộ phận khụng nhỏ cỏc gia đỡnh và học sinh thường cho rằng vào đại học là con đường duy nhất cho sự thành cụng khi bước vào đời.

Mục tiờu bao trựm của đào tạo liờn thụng là nhằm đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao, đa dạng và hiệu quả để đỏp ứng những yờu cầu của nền kinh tế đang phỏt triển.

I.2.3. Quan điểm tiếp cận khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo liờn thụng:

- Quan điểm thực tiễn: dựa vào thực tiễn để đề ra hướng giải quyết theo nhu cầu của thực tế.

- Quan điểm khỏch quan: vấn đề nghiờn cứu mang tớnh khỏch quan, để đảm bảo giỏ trị khoa học và thực tiễn.

- Quan điểm hệ thống: cỏc hoạt động vẫn phải cú mối quan hệ chặt chẽ, cú sự tỏc động qua lại, chi phối lẫn nhau trong tổng thể. Trong dạy học, đõy chớnh là nguyờn tắc cơ bản để đảm bảo việc hỡnh thành kiến thức và kỹ năng cho người học.

- Quan điểm phỏt triển: xó hội luụn vận động và phỏt triển khụng ngừng theo quy luật phỏt triển, là quan điểm cú ý nghĩa quan trọng trong việc nhỡn nhận, nghiờn cứu vấn đề theo quỏ trỡnh được diễn tiến từ quỏ khứ, hiện tại đến tương lai.

Như vậy, việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo liờn thụng giữa cỏc bậc nghề cần phải đảm bảo mục tiờu của đào tạo.

I.2.4. Cỏc thành tố để đảm bảo mục tiờu đào tạo liờn thụng:

Việc thực hiện đào tạo liờn thụng cần phải đảm bảo cỏc điều kiện về mục tiờu, nội dung chương trỡnh, đội ngũ giỏo viờn giảng dạy, cơ sở vật chất và cơ sở phỏp lý trong việc thực hiện đào tạo liờn thụng. Trong đú, cần chỳ trọng đến mục tiờu của đào tạo liờn thụng vỡ đú chớnh là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn nội dung, phương phỏp, phương tiện và những chiến lược trong hoạt động giảng dạy và là kết quả mà người học đạt được sau quỏ trỡnh học tập.

Đối với giỏo dục nghề nghiệp, mục tiờu chung là đào tạo người lao động cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau, cú đạo đức lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người lao động cú khả năng tỡm việc làm, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội, cũng cố quốc phũng an ninh.

Mục tiờu của đào tạo liờn thụng là hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, định hướng giỏ trị trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp cần đạt được ở người học. Do đú, để đảm bảo mục tiờu đào tạo liờn thụng từ trỡnh độ sơ cấp nghề lờn trỡnh độ trung cấp nghề phải là:

- Về trỡnh độ học vấn đầu vào: Cần xỏc định độ đầu vào để cú thể hỡnh thành được kiến thức và kỹ năng theo yờu cầu ở bậc học cao hơn.

- Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật: phải đạt được trỡnh độ về kiến thức, kỹ năng của một hay một số khúa đào tạo.

Tại Trường TCN KTCN Hựng Vương, trỡnh độ học vấn đầu vào của học viờn thực hiện theo quy định tại mục 2 điều 4 của quy định đào tạo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ tay nghề (quyết định số 53/2008/QĐ- BLĐTBXH Ngày 6/5/2008 của Bộ lao động – Thương binh và Xó hội).

I.2.5. Cỏc yếu tố liờn thụng:

I.2.5.a. Liờn thụng về cơ cấu hệ thống giỏo dục – đào tạo:

Giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp là quỏ trỡnh giỏo dục nối tiếp của giỏo dục phổ thụng để hỡnh thành và phỏt triển lao động kỹ thuật. Mặt khỏc cũng là bước chuẩn bị phỏt triển ở trỡnh độ cao hơn cho người lao động. Do đú, hệ thống giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp cần cú cỏc loại hỡnh đào tạo nối tiếp nhằm tạo điều kiện cho người lao động vừa làm vừa học, học tập liờn tục suốt đời để nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng yờu cầu của hoạt động nghề nghiệp ngày càng phức tạp với kỹ thuật, cụng nghệ cao. Hệ thống giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp cần được xõy dựng đảm bảo liờn thụng dọc với cỏc loại hỡnh trường đào tạo cựng lĩnh vực.

I.2.5.b. Liờn thụng về nội dung và cấu trỳc chương trỡnh đào tạo:

Nội dung giỏo dục được thể hiện bằng hệ thống cỏc mụn học hoặc cỏc mụ đun đào tạo nhằm đạt được mục tiờu đào tạo xỏc định cho cỏc ngành nghề hoặc cụ thể. Việc lựa chọn nội dung đào tạo cần đảm bảo sự kế tiếp, trỏnh trựng lặp, theo nguyờn tắc cơ bản, hiện đại, tinh giản và thiết thực.

Cấu trỳc nội dung đào tạo cần đảm bảo phần chung và phần linh hoạt mở rộng, cập nhật, đồng thời cần tớnh đến sự chuyển đổi và phỏt triển nội dung đào tạo. Với yếu tố này thỡ cấu trỳc nội dung theo hệ thống mụn/bài cú khú khăn hơn so với cấu trỳc nội dung theo hệ thống mụ đun.

I.3.CƠ SỞ THỰC TIỄN:

I.3.1. Đào tạo liờn thụng và hệ thống đào tạo nghề ở một số nước trờn thế giới: [2] giới: [2]

Ở Úc cú AQF là hệ thống thống nhất gồm cú 12 loại văn bằng cấp quốc gia ỏp dụng cho mọi bậc học. Hệ thống kết hợp cỏc loại văn bằng và chứng chỉ, là hệ thống giỏo dục cụng nhận cỏc loại bằng cấp ỏp dụng cho mọi cấp học. Hệ thống này cho thấy được tớnh đa dạng và liờn tục của cỏc chương trỡnh giỏo dục đào tạo, đồng thời khuyến khớch quỏ trỡnh học tập suốt đời của người học. Hệ thống giỏo dục này được thế giới cụng nhận đạt tiờu chuẩn quốc tế. Hệ thống giỏo dục nghề nghiệp ở Úc cú 6 cấp độ đào tạo, cú mối liờn hệ chặt chẽ, liờn thụng với nhau bao gồm: + Chứng chỉ cấp I: chuẩn bị cho người học đảm nhận những cụng việc mang tớnh thường nhật ở một mụi trường hẹp.

+ Chứng chỉ cấp II: cho cỏc cụng việc chủ yếu mang tớnh chất thường nhật, nhưng cũng cú thể phức tạp và đột xuất.

+ Chứng chỉ cấp III: trang bị cho người học cỏch chuyển kiến thức và cỏc kỹ năng vào mội trường mới. Cụng việc cú thể liờn quan đến trỏch nhiệm đối với những người khỏc.

+ Chứng chỉ cấp IV: chuẩn bị cho người học cỏch đỏnh giỏ, phõn tớch cỏc hoạt động, chỉ đạo hướng dẫn người khỏc thực hiện và triển khai cỏc kỹ năng làm việc. + Cao đẳng: sau khi học xong, người học sẽ cú khả năng lập kế hoạch, cú thể sỏng tạo ra những phương phỏp tiếp cận mới, tự định hướng và phỏn quyết về cỏc cụng nghệ hoặc cỏc vấn đề về quản lý.

+ Cao đẳng nõng cao: sau khi học xong, người học cú năng lực ỏp dụng những nguyờn lý và kỹ thuật cơ bản vào cụng việc quản lý của mỡnh ở mức độ cao hơn. Cỏc yếu tố nổi bật của hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề ở Úc là:

− Sự bố trớ đào tạo liờn thụng để đỏp ứng cơ cấu nghề nghiệp theo yờu cầu của ngành cụng nghiệp;

− Cỏc tiờu chuẩn nghề do ngành cụng nghiệp xõy dựng, thống nhất trờn toàn quốc và do một hội đồng Đào tạo Quốc gia mới thành lập duy trỡ, nhằm cung cấp cỏc chuẩn đỏnh giỏ cho việc phõn loại cụng việc trong ngành cụng nghiệp cũng như mục tiờu cho cỏc chương trỡnh đào tạo thực iện tại từng cơ sở giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề trong phạm vi từng ngành cụng nghiệp;

− Cỏc khoa đào tạo theo mụ đun trờn cơ sỡ kỹ năng thực hiện cú tớnh chất nhất quỏn và thống nhất trờn toàn quốc nhằm tạo cơ hội cho từng học sinh vươn lờn theo tựy khả năng của mỡnh;

− Sự tớch hợp giữa cỏc yếu tố đào tạo chớnh quy và khụng chớnh quy trong giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề thụng qua một sự cụng nhận và cấp tớn chỉ đào tạo rộng rói trong ngành cụng nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo tư thục;

− Sự cung cấp nhiều hơn việc đỏnh giỏ, cụng nhận và cấp văn bằng chứng chỉ cho cỏc kiến thức và kỹ năng cú được thụng qua kinh nghiệm ở nơi làm việc, thụng qua tự học và tự nghiờn cứu ở mọi cơ sở sản xuất và đào tạo khụng cú danh tiếng cũng như ở nước ngoài.

Kết hợp với những sự phỏt triển trong giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề sau trung học cũn cú những nổ lực đặc biệt để chuyờn nghiệp húa giỏo dục trung học. Nhiều sỏng kiến làm tăng khả năng lựa chọn con đường học nghề trong hai năm cuối của trường trung học. Ngoài ra, ngành cụng nghiệp đang được khuyến khớch đảm nhận vai trũ tớch cực hơn trong giỏo dục ở bậc trung học, cỏc mụn học mới về cụng nghệ đặc biệt đang được đưa vào cỏc chương trỡnh giảng dạy trung học.

™ Mụ hỡnh đào tạo ở Singapore:

Ở Singapore cú Học viện phỏt triển quản lý Singapore thành lập vào năm 1956, là Học viện phi lợi nhuận chuyờn nghiệp vỡ sự nghiệp học tập suốt đời được thành lập lõu đời nhất tại Singapore. Học viờn này đào tạo rất nhiều ngành nghề cho nhiều đối tượng từ những học sinh đang học phổ thụng đến những người đó tốt nghiệp đại học và tựy theo cấp học mà sau khi đạt yờu cầu ở khúa học sẽ được cấp chứng chỉ hay bằng cấp tương ứng. [web,3]

™ Mụ hỡnh đào tạo ở Nhật bản:

Ở Nhật, Bộ Giỏo dục Quốc gia đó thành lập Vụ học tập suốt đời được thành lập từ năm 1988.[web,3] Hệ thống giỏo dục Nhật, người sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở cú ba hướng:

− Một là học tiếp lờn trung học phổ thụng (3 năm);

− Ba là vào cao đẳng chuyờn nghiệp (5 năm).

Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thụng hay trung học chuyờn nghiệp, người học cú thể vào đại học ngắn hạn (2 năm ), đại học học kỹ thuật (4 năm), đại học học tổng hợp (4 năm ), hoặc vào năm thứ 4 bậc cao đẳng chuyờn nghiệp. Sau khi tốt nghiệp cao đẳng người học cú thể tiếp tục thi vào năm thứ ba bậc đại học (kỹ thuật hay tổng hợp) hoặc học 2 năm nõng cao để tiếp tục học sau đại học.

Để thực hiện đào tạo liờn thụng, việc xõy dựng khung trỡnh độ quốc gia để cú sự cụng nhận kỹ năng nghề qua tiờu chuẩn được phõn chia thành nhiều cấp khỏc nhau. Cỏc nước đó và đang hỡnh thành nờn khung trỡnh độ quốc gia phải kể đến:

− Ở Anh, năm 1988 đưa ra hệ thống NVQ (National Vocational Qualifications) là hệ thống văn bằng chứng chỉ đào tạo kỹ thuật thực hành ở Anh, là hệ thống tiờu chuẩn để đỏnh giỏ năng lực nghề nghiệp thực tế ở Anh. Mỗi trỡnh độ trong hệ thống NVQ tương ứng với một trỡnh độ của năng lực thực hiện. Để đạt một trỡnh độ của NVQ phải qua sự kiểm tra đỏnh giỏ để xỏc nhận, khụng cú sự phõn biệt đó học ở cơ sở đào tạo nào, khi nào và bao lõu. Đõy là hệ thống cú 5 cấp trỡnh độ từ cấp 1 đến cấp 5. Hệ thống NVQ tạo khả năng mềm dẻo húa và phõn húa cỏc văn bằng đào tạo nghề, tạo nờn nhiều con đường học tập khỏc nhau phự hợp với nhu cầu cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ sơ cấp nghề lên trung cấp nghề may và thiết kế thời trang tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương (Trang 40)