Cỏc phương phỏp tiếp cận khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ sơ cấp nghề lên trung cấp nghề may và thiết kế thời trang tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương (Trang 25 - 28)

8. Cấu trỳc luận văn

I.1.4. Cỏc phương phỏp tiếp cận khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo

Trong thực tiễn, chương trỡnh đào tạo là nơi phản ỏnh rừ quan điểm dạy học của người nghiờn cứu thiết kế lờn nú. Vỡ vậy, khi xõy dựng cũng như phõn tớch, phờ phỏn và thừa nhận một chương trỡnh đào tạo nào đú, yếu tố tiờn quyết là phải xỏc định hướng tiếp cận trong việc xõy dựng chương trỡnh. Hướng tiếp cận quy định thành phần cấu trỳc của toàn bộ hệ thống từ chương trỡnh đào tạo đến cỏc hoạt động dạy và học.

Trong lịch sử phỏt triển giỏo dục, cú rất nhiều hướng tiếp cận trong việc thiết kế chương trỡnh đào tạo. Trong đú cú ba hướng tiếp cận tương đối phổ biến trong việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo: cỏch tiếp cận nội dung (content approach), cỏch tiếp cận mục tiờu (objective approach) và tiếp cận phỏt triển (development approach).

I.1.4.a. Cỏch tiếp cận nội dung

Cõu hỏi đặt ra cho cỏch tiếp cận này là người học phải học cỏi gỡ? Người dạy dạy cỏi gỡ? Chương trỡnh dạy học liệt kờ cỏc nội dung kiến thức mà người học cần phải lĩnh hội. Nhiều người cho rằng, chương trỡnh đào tạo chỉ là bản phỏc thảo nội dung đào tạo. Với quan niệm này, giỏo dục là quỏ trỡnh truyền thụ nội dung - kiến thức. Đõy là cỏch tiếp cận kinh điển trong xõy dựng chương trỡnh đào tạo, theo đú thành phần chớnh là nội dung kiến thức. Điều quan tõm trước tiờn và quan trọng nhất khi xỏc định chương trỡnh dạy học là khối lượng và chất lượng kiến thức, kỹ năng cần truyền thụ cho người học.

Theo GS – TSKH Lõm Quang Tiệp thỡ: “Cỏch tiếp cận này hiện nay rất phổ biến ở nước ta. Theo cỏch tiếp cận này, chương trỡnh đào tạo chẳng khỏc gỡ bản mục lục của một cuốn sỏch giỏo khoa. Phương phỏp giảng dạy thớch hợp với cỏch tiếp cận này phải nhằm mục tiờu truyền thụ được nhiều kiến thức nhất, người học thụ động nghe theo người dạy. Việc đỏnh giỏ kết quả học tập sẽ gặp khú khăn vỡ mức độ nụng sõu của kiến thức khụng được thể hiện rừ ràng”.

™ Cỏch tiếp cận này đó bộc lộ khỏ nhiều hạn chế và lạc hậu trong dạy học hiện đại: Trong cỏch tiếp cận này thỡ chương trỡnh đào tạo chỉ chỳ trọng đến nội dung kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp là quỏ giản đơn, nú đó bỏ qua nhiều khớa cạnh khỏc như cỏc kỹ năng cốt lừi khụng kộm phần quan trọng; cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập của cỏch tiếp cận này là xỏc định lượng kiến thức hoặc kỹ năng nghề mà người học phải hấp thụ được.Thờm vào đú nhược điểm của cỏch tiếp cận này là tớnh cập nhật kộm, khụng gắn liền được nhu cầu của thị trường lao động. Do vậy, người học ra trường khú cú thể đỏp ứng ngay được với cụng việc mà người sử dụng lao động đũi hỏi, mà thường phải đào tạo lại. [6]

Chớnh vỡ những lý do trờn mà phương phỏp tiếp cận này ngày nay bị đỏnh giỏ lạc hậu. Nhiều quốc gia và cỏc trường học trờn thế giới khụng dựng để xõy dựng chương trỡnh đào tạo nữa.

I.1.4.b. Cỏch tiếp cận mục tiờu

Thực chất của cỏch tiếp cận này là dựa trờn mục tiờu đào tạo để xõy dựng chương trỡnh đào tạo. Hay núi cỏch khỏc là chương trỡnh đào tạo qui định mục tiờu đào tạo. Theo cỏch tiếp cận này, người ta quan tõm với những thay đổi được mong đợi về năng lực hành động thực tiễn, nhận thức và thỏi độ ở người học do quỏ trỡnh dạy học mang lại, sau khi kết thỳc khúa học. Cõu hỏi ở đõy là đầu vào và đầu ra của quỏ trỡnh dạy học là gi? Vỡ vậy, chương trỡnh đào tạo phải thể hiện rừ mục tiờu đào tạo dưới dạng đầu ra và đó xỏc định trước của quỏ trỡnh dạy học. Mục tiờu đào tạo phải được xõy dựng rừ ràng sao cho cú thể định lượng được và dựng nú làm tiờu chớ đế đỏnh giỏ hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học. Dựa vào mục tiờu đào tạo trong chương trỡnh, người thực hiện chương trỡnh cú thể đề ra nội dung kiến thức, phương phỏp

giảng dạy cần thực hiện để đạt được mục tiờu đề ra và phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập. Với cỏch tiếp cận mục tiờu, người ta dễ dàng chuẩn hoỏ quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh và quy trỡnh đào tạo theo một cụng nghệ. Do đú, chương trỡnh xõy dựng theo cỏch này cũn được gọi là " chương trỡnh đào tạo theo kiểu cụng nghệ"

™ Ưu điểm của cỏch xõy dựng chương trỡnh theo cỏch tiếp cận mục tiờu: - Mục tiờu dạy học cụ thể và chi tiết thuận lợi cho việc đỏnh giỏ hiệu quả và chất lượng chương trỡnh đào tạo.

- Người học và người dạy biết rừ cần phải học và dạy như thế nào để đạt được mục tiờu.

- Cho phộp xỏc định cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả học tập của người học. Đối với cỏch xõy dựng chương trỡnh cỏch tiếp cận mục tiờu, điều quan trọng đầu tiờn là xỏc định rừ mục tiờu đào tạo. Phương phỏp tổng quỏt phõn chia mục tiờu đào tạo theo 3 lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và tỡnh cảm thỏi độ của Bloom là cơ sở để tham khảo xỏc định cỏc mục tiờu cụ thể.

I.1.4.c. Cỏch tiếp cận theo sự phỏt triển (tiếp cận quỏ trỡnh)

Theo cỏch tiếp cận này thỡ chương trỡnh đào tạo là quỏ trỡnh trong đú dạy học thỳc đẩy sự phỏt triển. Sự phỏt triển ở đõy được hiểu là phỏt triển con người, phỏt triển một cỏch tối đa mọi tiềm năng của mỗi cỏn nhõn, giỳp họ cú khả năng làm chủ được bản thõn trong cỏc tỡnh huống của cuộc đời. Theo cỏch tiếp cận này, mối quan tõm hàng đầu là phỏt triển sự hiểu biết ở người học, chứ khụng phải là sự truyền thụ những kiến thức đó được xỏc định trước hay đến việc thay đổi hành vi của người học sau khi học. Cỏch tiếp cận phỏt triển chỳ trọng vào việc dạy người học cỏch học hơn là vào việc truyền thụ kiến thức đơn thuần, chỳ trọng đến từng cỏ nhõn người học hơn vào tập thể núi chung. Coi cỏ nhõn người học là một thực thể độc lập suy nghĩ và phải giỳp họ phỏt triển được tớnh tự chủ trong việc quyết định mọi hành động và số phận của mỡnh. Chỳ trọng đến người học thực chất là chỳ trọng đến nhu cầu và hứng thỳ của người học. Vỡ vậy chương trỡnh đào tạo phải đỏp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thỳ học tập của người học. Do cỏch tiếp cận này chỳ trọng

nhiều đến khớa cạnh nhõn văn của chương trỡnh đào tạo, nờn cũn gọi là tiếp cận nhõn văn.

Cỏch tiếp cận phỏt triển khỏc hoàn toàn cỏch tiếp cận nội dung hay tiếp cận mục tiờu ở chỗ, nú chỳ ý đến tớnh chủ động, đến sự phỏt triển nhõn cỏch của người học. Điều này dẫn đến thay đổi căn bản quan hệ giữa người học; thay đổi vị thế của người học trong quỏ trỡnh dạy học. Ở đõy, người thầy khụng cũn quyết định một cỏch độc đoỏn mọi vấn đề trong dạy học mà chỉ đúng vai trũ cố vấn, cung cấp thụng tin, hướng dẫn người học tỡm kiếm và xử lý thụng tin, giải quyết vấn đề. Người học luụn luụn được khuyến khớch tỡm kiếm cỏc giải phỏp để giải quyết vấn đề và luụn được tạo cơ hội điều chỉnh việc rốn luyện nhận thức, tỡnh cảm và hành vi. Nhỡn chung, cỏch tiếp cận này đề cao vấn đề nhõn cỏch, giỏ trị của người học – vấn đề cốt lừi của dạy học hiện đại - học để làm người.

Như vậy cú thể thấy, cỏch tiếp cận này cú rất nhiều ưu điểm, tuy nhiờn cũng cú khụng ớt người phờ phỏn nhược điểm của cỏch tiếp cận này. Một trong những ý kiến phờ phỏn tương đối phổ biến là cỏch tiếp cận này quỏ chỳ trọng đến nhu cầu và sở thớch cỏ nhõn mà khụng quan tõm nhiều đến lợi ớch cộng đồng. Hai nữa, nhu cầu và sở thớch cỏ nhõn thường rất đa dạng và hay thay đổi nờn chương trỡnh đào tạo rất khú thoả nóm.

Trờn đõy là 3 hướng tiếp cận CTDH phổ biến hiện nay. Mỗi cỏch tiếp cận cú ưu điểm và hạn chế riờng. Vỡ vậy, tuỳ thuộc vào quan điểm của người dạy về mục đớch đào tạo sẽ chọn cỏch tiếp cận phự hợp. Trong dạy nghề hiện nay cỏc chương trỡnh đào tạo thường được thiết kế theo cỏch tiếp cận mục tiờu. Trong dạy học hiện đại, cỏch tiếp cận phỏt triển cú nhiều ưu điểm nờn ngày càng được chỳ ý hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ sơ cấp nghề lên trung cấp nghề may và thiết kế thời trang tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương (Trang 25 - 28)