Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 126)

7. Đóng góp mới của đề tài

4.5.3. Kết quả các bài kiểm tra của quá trình thực nghiệm

Sau khi kết thúc bài trên lớp, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đểđánh giá chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành của học viên ở các lớp thực nghiệm và đối chứng. Các bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra được thống kê như sau:

Điểm Bài kiểm tra Lớp Số học viên 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 77 0 1 2 4 3 21 20 15 8 2 1 1 Thực nghiệm 78 0 0 1 1 3 15 18 21 13 4 2 Đối chứng 77 0 1 3 3 5 21 19 16 7 1 1 2 Thực nghiệm 78 0 0 1 2 3 13 16 24 13 4 2 Đối chứng 77 0 0 1 4 8 15 21 16 8 3 1 3 Thực nghiệm 78 0 0 0 1 1 8 16 27 15 6 4 Đối chứng 77 0 2 6 11 16 57 60 47 23 6 3 Tổng Thực nghiệm 78 0 0 2 4 7 36 50 72 41 14 8 Bảng 4-16 : Kết quả của 3 bài kiểm tra 4.6. Xử lý kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

1/ Lập các bảng phân phối : Tần số, tần suất 2/ Vẽđồ thị phân loại

3/ Tính các tham số thống kê đặc trưng Trung bình cộng X

Tham số này đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. Trung bình cộng là giá trị điểm trung bình cộng của tổng sốđiểm các bài kiểm tra được tính bằng công thức.

Trang 126 1 n i i i x n X n = =∑ Trong đó:

n: là số bài kiểm tra (số học viên làm bài kiểm tra) xi: Điểm của các bài kiểm tra (0≤x≤10)

ni : Tần số của các giá trị xi

Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S

Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng - Phương sai: 2 2 1 ( ) n i i i n x X S n = − = ∑ - Độ lệch chuẩn: 2 2 1 ( ) n i i i n x X S S n = − = = ∑

Giá trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. Sai số tiêu chuẩn m

Sai số trung bình cộng: m S n

=

Giá trị X sẽ dao động trong khoảng X m±

Hệ số biến thiên V

Để so sánh mức độ biến thiên của nhiều tập hợp khác nhau. Hay nói cách khác là kết quả của bài kiểm tra được tính bằng hệ số biến thiên (hệ số phân tán).

. V% S 100%

X

= ×

Chú ý: Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

Trang 127

Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh độ phân tán của các số liệu bằng hệ số phân tán V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn hơn thì nhóm đó có trình độ cao hơn.

Nếu V nằm trong khoảng 0-10%: độ dao động nhỏ

Nếu V nằm trong khoảng từ 10- 30% : độ dao động trung bình Nếu V nằm trong khoảng từ 30 - 100% : độ dao động lớn

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại độ dao động càng lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

4/ Đánh giá kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student

Dùng đại lượng kiểm định Tkd để xác định độ tin cậy về sự chênh lệch giữa 2 giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng.

2 2 TN DC TN DC TN DC X X Tkd S S n n − = + Giá gtrị tới hạn của Tkd là Tα . Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05). Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị Tα,k với bậc tự do k = nTN + nDC -2. Nếu |Tkd | > Tα,k thì sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình XTNXDC là có ý nghĩa.

Trang 128

Sau khi s lí s liu chúng tôi thu được kết qu như sau

Phân phối tần số, tần suất kết quả kiểm tra Số học sinh đạt điểm xi % học sinh đạt điểm xi Điểm ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 1 2 0 0,87 0,00 2 6 2 2,60 0,85 3 11 4 4,76 1,71 4 16 7 6,93 2,99 5 57 36 24,68 15,38 6 60 50 25,97 21,37 7 47 72 20,35 30,77 8 23 41 9,96 17,52 9 6 14 2,60 5,98 10 3 8 1,30 3,42 Tổng 231 234 100 100

Bảng 4- 17: Bảng phân phối tần số, tần suất của các bài kiểm tra

Phân loại kết quả học tập của học viên Mức độ % Nhóm Tổng số bài Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Đối chứng 231 15,15 50,65 30,30 3,90 Thực nghiệm 234 5,56 36,75 48,29 9,40 Bảng 4- 18: Bảng tổng hợp phân loại học viên

Trang 129 0 10 20 30 40 50 60

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

Đối chứng Thực nghiệm Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết quả học tập của học viên Tổng hợp các tham sốđặc trưng Các tham số Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm X 5,86 6,68 S 1,61 1,48 m 0,106 0,097 X ± m 5,86 ± 0,106 6,68 ± 0,097 V% 27,57 22,23 Bảng 4-19 : Bảng tổng hợp các tham sốđặc trưng Đại lượng kiểm định Tkd : Tkd = 5,69 Chọn xác xuất α = 0,01, độ tin cậy 1 2 p= −α = 0,995.

Tra bảng phân bố Student ứng với α = 0,01, k = nTN + nDC -2 = 463, ta có Tα,k = 2,59.

Trang 130

4.7. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lí số liệu, chúng tôi nhân thấy được chất lượng học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm sư phạm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện :

T l hc sinh yếu kém, trung bình, khá và gii

Tỷ lệ % học viên đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng; ngược lại tỷ lệ % học viên đạt điểm yếu kém, trung bình ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng (bảng 4-17 và hình 4-1)

Như vậy dạy học theo tiếp cận NLTH đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức cá nhân của học viên, góp phần giảm tỷ lệ học viên yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ học viên khá, giỏi.

Giá tr các tham s thng kê.

Trang 131

Điểm trung bình cộng của học viên lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (bảng 4-18). Từđó suy ra học viên các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức và kỹ năng tốt hơn học viên ở các lớp đối chứng.

Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (bảng 4-18)

Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng(bảng 4-18), đã chứng minh chất lượng của lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng. Mặt khác giá trị V của lớp thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10 đến 30% (độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy, điều này một lần nữa chứng tỏ

chương trình dào tạo theo tiếp cận NLTH áp dụng cho các lớp thực nghiệm đạt hiệu quả tốt.

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thứ Student

Chúng ta đã đạt được Tkd = 5,69 > Tα,k = 2,59. điều này khẳng định sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (độ tin cậy 0,995)

Nhn xét chung: Kết quả trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả

thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra. Việc vận dụng dạy học theo tiếp cận NLTH tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã có hiệu quả bước đầu nhằm phát huy tính tích cực của người học và góp phần nâng cao chất lượng kết quả học tập trong các trường dạy nghề hiện nay. Qua đó, chúng ta có thể khẳng định tính khả

thi của việc vận dụng chương trình đào tạo theo tiếp cận NLTH trong trường Cao

Trang 132

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A.Kết luận

Theo mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra trong đề tài, tác giả đã giải quyết được các vấn đề sau:

V nghiên cu lý lun

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về Luật Giáo dục 2005, các quy định của hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Các văn bản và những hướng dẫn về xây dựng chương trình đào tạo.

V thc tin

Tác giảđã vận dụng chương trình đào tạo môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận NLTH tại trường CĐN Công nghiệp Hà Nội, cụ thể:

- Đề xuất mô hình, quy trình và các biện pháp sư phạm để tổ chức xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô ở trường CĐN Công nghiệp Hà Nội theo tiếp cận NLTH

- Đề xuất quy trình xây dựng các đơn nguyên học tập theo hướng tiếp cận NLTH - Xây dựng một bảng phân tích công việc, một bảng phân tích mô đun đào tạo, một đơn nguyên học tập.

Tiến hành lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên và phiếu điều tra phản hồi của học sinh về môn học đã triển khai.

Các kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn đã cho thấy việc áp dụng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận NLTH tại trường CĐN Công nghiệp là rất khả thi và bước đầu mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Về phía các giáo viên đã hưởng ứng tích cực và thấy được sự cần thiết phải đổi mới chương trình đào tạo trước yêu cầu cấp bách của xã hội. Về phía học sinh, đã phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo tự lập cao trong học tập.

Trang 133

B. Kiến nghị

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy rằng để áp dụng chương trình đào tạo theo tiếp cận NLTH đạt được hiệu quả cao hơn phải chú trọng đến một số vấn đề sau:

- Triển khai sớm chương trình cho sinh viên các trường sư phạm kỹ thuật

- Các cơ sởđào tạo bồi dưỡng cho giáo viên của mình về mô hình dạy học theo tiếp cận NLTH, hình thành và phát triển cho đội ngũ này năng lực dạy học theo tiếp cận NLTH Quá trình triển khai mô hình dạy học theo tiếp cận NLTH cần thực hiện theo các giai đoạn cụ thể từ khâu bồi dưỡng giáo viên đến chuẩn bị học liệu và các điều kiện khác. Đặc biệt, cần tạo điều kiện và có sự chuẩn bị nhất định để giáo viên có thể thích ứng và thích ứng ngày càng nhanh với mô hình dạy học theo tiếp cận NLTH.

- Giáo viên cần khai thác và sử dụng một cách triệt để các thiết bị, phương tiện dạy học cho học viên.

- Các giáo viên phải biết sử dụng nhiều phần tài liệu có liên quan chuyên ngành để xây dựng các đơn nguyên học tập một cách hoàn thiện. Đồng thời kết hợp, áp dụng sâu rộng các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

- Tra cứu thông tin trên mạng, xây dựng các nguồn tư liệu học tập để học viên tìm hiểu và tự kiến tạo kiến thức, tạo môi trường thuận lợi trong quá trình học tập. - Hàng năm nên tổ chức cuộc thi giáo viên làm các mô hình dạy học và xây dựng các đơn nguyên học tập nhằm mục đích khuyến khích động viên giáo viên tiếp cận công nghệ mới cũng như chia sẻ kinh nghiệm.

C. Hướng phát triển của đề tài.

Do điều kiện cá nhân còn những hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu về "chương trình đào tạo theo tiếp cận NLTH và ứng dụng trong môn sửa chữa động cơ ô tô tại trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội" trong khuôn khổ của luận văn này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này có thể tập trung triển khai theo các hướng như sau:

Trang 134

- Nghiên cứu về thiết kế chương trình đào tạo phục vụ cho NLTH

- Nghiên cứu về điều kiện học liệu của mô hình dạy học theo các đơn nguyên học tập.

- Nghiên cứu về kiểm tra đánh giá trong điều kiện của dạy học theo các đơn nguyên học tập.

- Nghiên cứu về mức độ thích ứng của các đối tượng người học khác nhau với mô hình dạy học theo tiếp cận NLTH.

Trang 135

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia, Hà Nội.

Hàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

Hoàng Phê (1998),Từđiển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội.

Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức, Lê Khánh Phương Hoa (1996), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm bản chất và cách thực hiện, ĐHSP Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ giáo viên, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại, ĐHBKHN.

Nguyễn Trường Sinh (2006), Macromedia Flash 8 - tập1,2, NXB Thống kê

Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội.

Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Dương Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc. Từ điển Anh – Việt. NXB Chính trị quốc gia, Xuất bản lần thứ 3.1993.

Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo năng lực thực hiện - Chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý. Hạ Long, 2006.

Hameyer, N./Frey, K./Haft, H. (Hg.): Handbuch der Curriculumforschung. Beltz, Weinheim 1983

Trang 136

Mausolf W, Paetzold G: Planung und Durchfuehrung beruflichen Unterrichts. Essen, 1982.

Nguyễn Đăng Trụ: Qui trình phân tích nghề theo phương pháp Dacum. Tài liệu dự án quốcgia giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, năm 2001.

Nguyễn Đình Bảng, Trương Hoành Sơn: Phát triển chương trình và tài liệu hướng dẫn.(tài liệu khóa học phát triển chương trình và tài liệu hướng dẫn dùng cho học viên dự án giáo dục kỹ thuật nghề). Năm 2005.

Nguyễn Đức Trí:Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá và cấp bằng chứng chỉ. SSTC- TEVT, Năm 2007.

Nguyễn Minh Đường: Mô đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 1993.

Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH, 27/02/2003

Westphalen, K.: Lehrplan-Richtlinien-Curriculum. Klett, Stuttgart 1985

Zimmermann, W. u.a.: VonderCurriculumtheoriezurUnterrichtsplanung. Schoenigh, Paderborn 1977

Trang 137

PHỤ LỤC 1. Phụ lục 01:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN

(Phiếu điều tra về thực trạng giảng dạy tại khoa CN ô tô - Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội )

Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp về thực trạng dạy và học hiện nay tại trường khoa CN ô tô trường CĐ Nghề Công nghiệp Hà Nội cũng như làm tư liệu cho việc nghiên cứu và tìm giải pháp cải tiến chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và nâng cao chất lượng đào tạo nghề sửa chữa ô tô nói riêng. Đề nghị các thầy (cô) dành thời gian đọc và hãy điền hoặc đánh dấu vào các vị trí thích hợp trong phiếu trưng cầu ý kiến theo các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học của khoa?

Rất đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu

… … … …

Câu hỏi 2: Các phương tiện dạy học nào dưới đây được thầy (cô) sử dụng thường xuyên trong giảng dạy các môn sửa chữa động cơ ô tô ?

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)