Môđun 26 Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 97 - 104)

7. Đóng góp mới của đề tài

3.3.5.7. Môđun 26 Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện

Bảng 3.14. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của mô đun:

Thời gian Số

TT Tên các bài trong mô đun Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Tổng quan về trang bịđiện trên ô tô 33 15 18 0 2 Bảo dưỡng điện động cơ 17 3 12 2 3 Bảo dưỡng điện thân xe 14 2 12 0 4 Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 14 2 12 0 5 Sửa chữa hệ thống khởi động 14 2 12 0 6 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 29 3 24 2 7 Sửa chữa hệ thống điện thân xe 29 3 24 2 Cộng: 150 30 114 6

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành

Trang 97

Bài 1: Tổng quan về trang bịđiện trên ô tô (LT: 15h; TH: 18h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các hệ thống điện cơ bản trên ô tô - Giải thích được sơđồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện trên ô tô

- Tháo lắp, nhận dạng được các cụm chi tiết cơ bản trong các hệ thống điện trên ô tô - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại

2. Sơđồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện trên ô tô 3. Tháo lắp hệ thống điện cơ bản trên ô tô

4. Nhận dạng các cụm chi tiết trong hệ thống điện trên ô tô * Kiểm tra

Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống điện động cơ (LT: 3h; TH: 12h ;KT: 2h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật trong công tác bảo dưỡng hệ

thống điện động cơ

- Bảo dưỡng được hệ thống đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

1. Đặc điểm sai hỏng của hệ thống điện trên động cơ 2. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng

- Hệ thống cung cấp điện - Hệ thống khởi động - Hệ thống đánh lửa

3. Thực hành bảo dưỡng hệ thống điện trên động cơ - Hệ thống cung cấp điện

Trang 98 - Hệ thống khởi động

- Hệ thống đánh lửa * Kiểm tra

Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống điện thân xe (LT: 2h; TH: 12h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật trong công tác bảo dưỡng hệ

thống điện động cơ

- Bảo dưỡng được hệ thống đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

1. Đặc điểm sai hỏng của hệ thống điện thân xe 2. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng

- Hệ thống chiếu sáng tín hiệu - Hệ thống làm sạch kính chắn gió - Hệ thống nâng hạ cửa 3. Thực hành bảo dưỡng hệ thống điện thân xe - Hệ thống chiếu sáng tín hiệu - Hệ thống làm sạch kính chắn gió - Hệ thống nâng hạ cửa Bài 4: Sửa chữa hệ thống cung cấp điện (LT: 2h; TH: 12h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống cung cấp điện trên ô tô

- Giải thích được sơđồ và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống cung cấp - Sửa chữa được những sai hỏng thường gặp của hệ thống

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Trang 99 1. Nhiệm vụ, yêu cầu

2. Sơđồ và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống cung cấp 3. Nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa

4. Quy trình kiểm tra sửa chữa - Ắc quy - Máy phát điện 5. Thực hành sửa chữa - Ắc quy - Máy phát điện * Kiểm tra Bài 5: Sửa chữa hệ thống khởi động (LT: 2h; TH: 12h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động trên ô tô

- Giải thích được sơđồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống khởi

động

- Sửa chữa được những sai hỏng thường gặp của hệ thống - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

1. Nhiệm vụ, yêu cầu

2. Sơđồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống khởi động 3. Nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa

4. Quy trình kiểm tra sửa chữa - Rơ le - Máy khởi động 5. Thực hành sửa chữa * Kiểm tra Bài 6: Sửa chữa hệ thống đánh lửa (LT: 3h; TH: 24h ;KT: 2h)

Trang 100

Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa trên ô tô

- Giải thích được sơđồ và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống đánh lửa - Sửa chữa được những sai hỏng thường gặp của hệ thống

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu 2. Sơđồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống đánh lửa - Hệ thống đánh lửa thường - Hệ thống đánh lửa bán dẫn - Hệ thống đánh lửa điện tử

3. Nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa 4. Quy trình kiểm tra sửa chữa - Mạch điện thấp áp - Mạch điện cao áp 5. Thực hành sửa chữa * Kiểm tra Bài 7: Sửa chữa hệ thống điện thân xe (LT: 3h; TH: 24h ;KT: 2h) Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng

- Trình bầy được nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống điện thân xe

- Giải thích được sơđồ và nguyên lý làm việc của mạch điện trong hệ thống điện thân xe - Sửa chữa được những sai hỏng thường gặp của hệ thống

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

Trang 101 2. Sơđồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điện thân xe - Hệ thống chiếu sáng tín hiệu - Hệ thống làm sạch kính chắn gió - Hệ thống nâng hạn cửa kính - Hệ thống điện thiết bị tiện nghi

3. Nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa 4. Quy trình kiểm tra sửa chữa - Hệ thống chiếu sáng tín hiệu - Hệ thống làm sạch kính chắn gió - Hệ thống nâng hạn cửa kính - Hệ thống điện thiết bị tiện nghi 5. Thực hành sửa chữa * Kiểm tra * Kiểm tra đánh giá

Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.

+ Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: - Kiến thức:

+ Trình bày đúng khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm của hệ thống trang bịđiện trên ô tô

Trình bày đúng thành phần cấu tạo của hệ thống trang bịđiện trên ô tô

+ Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của: hệ thống trang bịđiện trên ô tô.

+ Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận hệ thống trang bịđiện trên ô tô

+ Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bịđiện đúng quy trình, đúng phương pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định

Trang 102

+ Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống trang bị điện trên ô tô

- Kỹ năng:

+ Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bịđiện trên ô tô đúng quy trình, đúng phương pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định + Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện trên ô

- Thái độ:

+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo dưỡng, sửa chữa

+ Qua sự quan sát trực tiếp trong quá trình học tập và sinh hoạt của người học.

* Các nguồn lực cần có để thực hiện mô đun

- Vật liệu: + Giẻ sạch

+ Giấy nhám, dây điện + Dầu bôi trơn, nhiên liệu

+ Các linh kiện hay sai hỏng cần thay thế. - Dụng cụ và trang thiết bị: + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô + Đồng hồđiện vạn năng + Máy khởi động dùng tháo lắp + Máy khởi động dùng kiểm tra + Bảng hệ thống đánh lửa dùng đấu mạch ngoài + Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán chuyên dùng + Khay đựng

+ Máy chiếu, máy vi tính

+ Phòng học, xưởng thực hành đầy đủ thiết bị kiểm tra và sửa chữa. - Học liệu:

Trang 103

+ Tài liệu hướng dẫn mô đun kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử Tài liệu tham khảo:

. Hoàng Đình Long- Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB GD - 2006 . Phạm Minh Tuấn-Động cơđốt trong - NXB KHKT năm 2005. . Giáo trình Động cơ ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2001.

. Giáo trình Hệ thống điện động cơ ô tô - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2004 + Ảnh, CD ROM về hệ thống đánh lửa và khởi động

+ Phiếu kiểm tra. - Nguồn lực khác:

+ Xưởng phục hồi chi tiết chi tiết sai hỏng

+ Cơ sở sửa chữa ô tô có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ phục hồi hiện đại.

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình môn học sửa chữa động cơ ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)