6. Kết cấu của luận văn
3.1. Mục tiêu của Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT hƣớng đến năm
năm 2020
-Trở thành một trong năm công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam có chất lƣợng và tiêu chuẩn quốc tế sau 15 năm thành lập.
-Hƣớng tới phục vụ 10% - 15% thị phần khách hàng nƣớc ngoài, trong đó tập trung vào các nhà đầu tƣ tại khu vực Châu Á, bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Malaysia đến năm 2020 .
-Tạo công việc và thu nhập cho 1000 đến 1500 ngƣời đến năm 2020.
-Trở thành nơi cung cấp thông tin tài chính chứng khoán uy tín nhất cho các hãng truyền hình trong và ngoài nƣớc.
-Bắt đầu năm 2012 - 2015 đi đầu trong việc nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới cho nhà đầu tƣ trên cơ sở định hƣớng và hƣớng dẫn của UBCKNN.
Bảng 3.1. Dự kiến một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT đến năm 2020
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015
1 Tổng tài sản Tỉ đồng 7.000
2 Vốn chủ sở hữu Tỉ đồng 4.000
3 Vốn điều lệ Tỉ đồng 3.500
4 Doanh thu thuần Tỉ đồng 1000
5 Lợi nhuận trƣớc thuế Tỉ đồng 550
6 Số lƣợng cán bộ công nhân
viên Ngƣời 1500
Nguồn: Định hướng kinh doanh VNDS đến năm 2020
3.2. Hình thành các phƣơng án chiến lƣợc cho VNDIRECT
Sử dụng các mô hình PEST, FIVE FORCES và chuỗi giá trị VALUE CHAIN để tiến hành nghiên cứu các yếu tố từ môi trƣờng bên ngoài và môi trƣờng bên trong của VNDS, phân tích cạnh tranh giữa một số đối thủ hiện tại với VNDS để so sánh, đánh giá các các chỉ tiêu, năng lực nội tại của Công ty, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế của công ty đồng thời qua tham khảo và tập hợp ý kiến của các chuyên gia, những nhà phân tích, ý kiến của Ban lãnh đạo công ty, tác giả
đƣa ra đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của VNDS, cụ thể nhƣ sau:
Điểm mạnh (S)
1. Công ty có đội ngũ Lãnh đạo có trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt.
2. Tính minh bạch cao do công ty là một trong những công ty chứng khoán niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán.
3. Công ty có uy tín và kinh nghiệm trên thị trƣờng.
4. Có dây chuyền công nghệ tƣơng đối hiện đại, đội ngũ nhân viên, trình độ và có nghiệp vụ tƣơng đối vững.
5. Các chỉ tiêu tài chính tƣơng đối ở mức an toàn.
Điểm yếu(W)
1. Thị phần còn thấp so với các công ty niêm yết cùng ngành. 2. Công tác dự báo chƣa đƣợc quan tâm.
3. Chƣa có chiến lƣợc về PR & Marketing. 4. Chƣa có những chiến lƣợc kinh doanh dài hạn. 5. Chƣa tiếp cập đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài. 6. Sản phẩm kinh doanh chƣa đa dạng.
Cơ hội (O)
1. Ngành chứng khoán đƣợc Đảng, nhà nƣớc và chính phủ đặc biệt quan tâm; 2. Thị trƣờng trẻ, nguồn nhân lực dồi dào có kinh nghiệm và kĩ thuật cao. 3. Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế tạo điều kiện cho công ty thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài.
4. Khung pháp lý khá hoàn thiện.
5. Kế hoạch IPO và niêm yết theo lộ trình đang bắt đầu.
6. Xu thế hội nhập mở ra cho thị trƣờng cơ hội vốn nƣớc ngoài ngày càng nhiều.
7. Thị truờng thế giới khủng khoảng nhƣng đã hồi phục và Việt Nam đã khởi sắc trong những qúy I/2012.
8. Chính phủ thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy thị trƣờng. 9. Hàng hoá có xu hƣớng tăng.
10. Dự báo giá dầu thô tăng và ổn định hơn trong năm tới.
1. Quy mô của TTCK Việt Nam còn nhỏ (hiện tại không có doanh nghiệp niêm yết có mức vốn hóa trên 1 tỷ USD - mức tối thiểu để các tổ chức lớn quan tâm và xem xét đầu tƣ).
2. Thanh khoản của thị trƣờng thấp hơn đáng kể so với các nƣớc khác.
3. Tiến độ cổ phần hóa và IPO các doanh nghiệp lớn khá chậm. Điều này ảnh hƣởng đến khả năng tiếp tục thu hút nguồn vốn ngoại mới vào TTCK Việt Nam trong năm 2011 cũng nhƣ ảnh hƣởng tới cầu trong khi cung cổ phiếu vẫn sẽ duy trì ở mức cao.
4. Hệ thống công nghệ thông tin chƣa hiện đại, hệ thống phòng ngừa rủi ro chƣa cao.
5. Trình độ quản lý và kỹ năng tác nghiệp của các tổ chức trung gian còn hạn chế.
6. Cạnh tranh khốc liệt về số lƣợng ở trong nƣớc và dự kiến sẽ có sự cạnh tranh đối với các công ty nƣớc ngoài trong tƣơng lai.
Từ những kết quả phân tích trên ta tiến hành thiết lập ma trận SWOT nhằm xác định các chiến lƣợc kinh doanh của công ty để có thể tiến hành đánh giá, lựa chọn chiến lƣợc phù hợp với VNDS nhất.
Bảng 3.2. Ma trận SWOT áp dụng cho VNDS Cơ hội (O)
1. Ngành chứng khoán đƣợc Đảng, nhà nƣớc và chính phủ đặc biệt quan tâm;
2. Thị trƣờng trẻ, nguồn nhân lực dồi dào có kinh nghiệm và kĩ thuật cao. 3. Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế tạo điều kiện cho công ty thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài.
4. Khung pháp lý khá hoàn thiện;
5. Kế hoạch IPO và niêm yết theo lộ trình đang bắt đầu.
6. Xu thế hội nhập mở ra cho thị trƣờng cơ hội vốn nƣớc ngoài ngày càng nhiều;
7. Thị truờng thế giới khủng khoảng nhƣng đã hồi phục và Việt Nam đã khởi sắc trong những qúy II/2011 8. Chính phủ thực hiện nhìêu giải pháp để thúc đẩy thị trƣờng 9. Hàng hoá có xu hƣớng tăng Thách thức (T)
1. Quy mô của TTCK Việt Nam còn nhỏ (hiện tại không có doanh niêm yết có mức vốn hóa trên 1 tỷ USD - mức tối thiểu để các tổ chức lớn quan tâm và xem xét đầu tƣ);
2. Thanh khoản của thị trƣờng thấp hơn đáng kể so với các nƣớc khác;
3. Tiến độ cổ phần hóa và IPO các doanh nghiệp lớn khá chậm. Điều này ảnh hƣởng đến khả năng tiếp tục thu hút nguồn vốn ngoại mới vào TTCK Việt Nam trong năm 2010 cũng nhƣ ảnh hƣởng tới cầu trong khi cung cổ phiếu vẫn sẽ duy trì ở mức cao. 4. Hệ thống công nghệ thông tin chƣa hiện đại, hệ thống phòng ngừa rủi ro chƣa cao;
5. Trình độ quản lý và kỹ năng tác nghiệp của các tổ chức trung gian còn hạn chế.
6. Cạnh tranh khốc liệt về số lƣợng ở trong nƣớc và dự kiến sẽ có sự cạnh tranh
10. Dự báo giá dầu thô tăng và ổn định hơn trong năm tới
đối với các công ty nƣớc ngoài trong tƣơng lai.
Điểm mạnh (S)
1. Công ty có đội ngũ lãnh đạo có trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt
2. Tính minh bạch cao do công ty là một trong những công ty chứng khoán niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán.
3. Công ty có uy tín và kinh nghiệm trên thị trƣờng.
4. Có dây chuyền công nghệ tƣơng đối hiện đại, đội ngũ nhân viên, trình độ và có nghiệp vụ tƣơng đối vững.
5. Các chỉ tiêu tài chính tƣơng đối ở mức an toàn.
Phối hợp S/O SO-01 (CL khác biệt hoá về NNL)
Sử dụng các điểm mạnh S1, S3, S4, S5 để đón đầu cơ hội O2 nhằm đẩy mạnh công tác thu hút nguồn nhân lực có trình độ và kỹ thuật cao. SO-02 (CL khác biệt hoá về sản phẩm) Sử dụng các điểm mạnh S2, S3, S4, S5, để đón đầu cơ hội O3, O5, O6 nhằm phát triển các sản phẩm vƣợt trội cho các khách hàng nƣớc ngoài. Phối hợp S/T ST-01 (CL khác biệt hoá về công nghệ) Sử dụng các điểm mạnh S4, S5, tập trung đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin để đối phó với thách thức T6
Điểm yếu(W)
1.Thị phần còn thấp so với các công ty niêm yết cùng ngành.
2.Công tác dự báo chƣa đƣợc quan tâm
3.Chƣa có chiến lƣợc marketing
4.Chƣa có những chiến lƣợc kinh doanh dài hạn.
Phối hợp W/O WO-01 (Khác biệt hóa về hình ảnh thông qua liên minh chiến lƣợc với đối tác quốc tế)
Khắc phục những điểm yếu hiện tại: W3, W5 và thiết lập quan hệ đối tác với các tổ chức quốc tế Phối hợp W/T WT-01 (Tập trung hóa) Khắc phục những điểm yếu W2, W6, từng bƣớc tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu tƣ vấn tài chính nhằm mục đích mở rộng thị phần môi giới trong tƣơng lai
5.Chƣa tiếp cập đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài.
6.Các sản phẩm kinh doanh chƣa đƣợc đa dạng.
trên cơ sở đó xây dựng thƣơng hiệu ở khu vực nƣớc ngoài thông qua sự hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức này nhằm đón đầu các cơ hội O3, O6
nhằm giảm thiểu thách thức T6.