Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động, tính cạnh tranh cao, tính chất cạnh tranh gay gắt, nên những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ bị đào thải, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tính thích nghi cao sẽ tồn tại và phát triển. Vì thế, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải dần hoàn thiện mình để thích nghi với thực tế.
Một là, phát huy vai trò của chủ doanh nghiệp. Các DNV&N của Việt Nam nhất là các DNV&N Hải Dƣơng nói riêng (doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân) có một đặc diểm là: Ngƣời chủ sở hữu vốn cũng đồng thời là ngƣời trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp. Vì thế, ngƣời chủ doanh nghiệp cần biết dùng đúng ngƣời, đúng việc, biết kết hợp các nguồn lực đầu vào một cách hơp lý. Khi chất lƣợng các nguồn lực đầu vào không nhƣ nhau cả về tính chất và trình độ, nếu không đƣợc sử dụng hiệu quả thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ không đạt mục đích, thậm chí có thể đến bờ vực của sự phá sản. Vì thế, trong vai trò đứng đầu quản lý, ngƣời chủ doanh nghiệp phải coi yếu tố con ngƣời trong doanh nghiệp là quan trọng nhất. Bên cạnh việc chú trọng phát huy yếu tố con ngƣời, các yếu tố khác nhƣ công nghệ nguyên liệu, cũng phải đƣợc quan tâm. Do vậy, ngƣời chủ doanh nghiệp phải chủ động trong tìm hiểu thông tin về đầu vào: công nghệ, vốn, đất, thị trƣờng ngyên liệu, thị trƣờng lao động... để chủ động bố trí kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý, cải tiến, thay đổi công nghệ cho phù hợp. Là một chủ doanh nghiệp hơn ai hết, phải nắm rõ thực lực hiện có của doanh nghiệp và phải có những
99
phƣơng án, lộ trình tăng trƣởng nhất định. Để nắm đƣợc những cơ hội mà thƣơng trƣờng mang đến, chủ doanh nghiệp cần nghiên cứu ký thị trƣờng để có thể dự báo đƣợc những thời cơ, thách thức mà môi trƣờng kinh doanh mang lại.
Hai là, các doanh nghiệp, nhất là các DNV&N phải biết tạo mối liên kết với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động. Các DNV&N có thể tham gia làm gia công, lắp ráp cho các doanh nghiệp sản xuất lớn hoặc tham gia chế tạo chi tiết của một sản phẩm (phần chức năng Cn phụ trợ)... Bài học về sự hợp tác giữa DNV&N với các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, ngay cả những tập đoàn lớn nhu Sony, Toyota cũng từng là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ... Hiện nay có một xu hƣớng là các doanh nghiệp thƣờng liên kết với nhau để phát triển mạng phân phối và đẩy mạnh tiếp thị.
Ba là, các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đổi mới mình. Kinh nghiệm của các tập đoàn nhƣ BBC, Microsoft, Dell,... chỉ ra rằng, trong môi trƣờng kinh doanh biến động với tốc độ nhanh nhƣ hiện nay thì việc các doanh nghiệp, các công ty phải thƣờng xuyên làm mới mình là điều đƣơng nhiên. Để có thể tồn tại và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cải tiến và đổi mới là điều đƣơng nhiên, nhƣng phải cải tiến và đổi mới nhƣ thế nào? Lời khuyên mà các "ông lớn" đƣa ra là: cải tiến và đổi mới theo 4 quan điểm: Tăng cƣờng lợi ích của sản phẩm; tăng cƣờng lợi ích của khách hàng; phát triển hệ thống phân phối; tăng cƣờng đẩy mạnh tiếp thị và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy, khách hàng đánh giá lợi ích của mình thông qua những gì mà sảm phẩm của doanh nghiệp mang lại, Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm cải tiến tiện ích của sản phẩm. Doanh nghiệp cần rà soát và tìm ra khách hàng và thị trƣờng tiềm năng. Các DNV&N Hải Dƣơng nói riêng đang có một thị trƣờng
100
đƣợc đánh giá là có dung lƣợng rất lớn, trên 1,7 triệu dân với sức mua đang lên. Đổi mới và cải tiến quy trình hoạt động và tổ chức của các doanh nghiệp để có những bƣớc đột phá trong quy trình hoạt động nhằm đƣa ra sản phẩm mới, đƣa sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng nhanh nhất, hiệu quả nhất.
101
KẾT LUẬN
Trải qua gần 30 năm xây dựng và trƣởng thành đến nay Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hải Dƣơng đã trở thành một trong những ngân hàng chủ lực trên địa bàn, đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển lớn mạnh của rất nhiều chủ thể kinh tế qua đó góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn không ít những vấn đề cần phải xem xét và đổi mới nhằm đƣa hoạt động của Chi nhánh ngày càng phát triển vững mạnh hơn trong tƣơng lai. Qua nghiên cứu thực tế hoạt động tại Chi nhánh Hải Dƣơng thấy rằng mặc dù cho vay vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập hàng năm của Chi nhánh tuy nhiên quy mô, chất lƣợng cho vay còn hạn chế, thị phần cho vay so với các NHTM trên địa bàn chiếm tỷ lệ không cao, cơ cấu cho vay chƣa phù hợp do trong một thời gian dài Chi nhánh theo đuổi chính sách cho vay tập trung vào đối tƣợng là khách hàng là các doanh nghiệp lớn mà bỏ qua một đối tƣợng khách hàng rất tiềm năng là các DNV&N. Mặc dù thời gian gần đây, Chi nhánh đã có nhiều thay đổi trong chính sách cho vay nhằm hƣớng đến các khách hàng là DNV&N nhƣng kết quả còn hạn chế, việc phát triển cho vay DNV&N còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi trong thời gian tiếp theo phải có những giải pháp và bƣớc đi phù hợp.
Với mong muốn giải quyết những tồn tại trong hoạt động cho vay DNV&N tại Chi nhánh Hải Dƣơng, trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu tác giả đã: (i) hệ thống một cách khái quát thực trạng hoạt động cho vay DNV&N; (ii) đi sâu phân tích, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó; (iii) đƣa ra hệ thống giải pháp sát thực nhằm giải quyết vấn để phát triển cho vay DNV&N đồng thời đƣa ra những kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan ban ngành hữu quan trong việc hỗ trợ một cách có hiệu quả đối với hoạt động của DNV&N cũng nhƣ đối với hoạt động của NHTM.
102
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Việt Trung đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa Ngân hàng Tài chính và các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hải Dƣơng đã góp ý và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thành luận văn.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dờn, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Minh Đạo, 2007. Giáo trình Marketing căn bản. Hà Nội: NXB
Đại học kinh tế Quốc dân.
3. Trần Thọ Đạt và Nguyễn Văn Nam, 2006. Giáo trình kinh tế quốc tế.
Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, 2013. Chức năng, nhiệm vụ của
các phòng ban tại chi nhánh NHCT VN. Hà Nội.
5. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết. Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hải Dƣơng, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết. Hải Dƣơng.
7. Peter S.Rose, 2011. Quản trị Ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: NXB tài chính.
8. Tô Thị Thùy Trang, 2010. Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ phát triển trong nền kinh tế hiện nay. Phòng nghiên cứu Phát
triển Kinh tế Viện nghiên cứu Phát triển TP.Hồ Chí Minh
9. Phạm Thế Tri, 2012. Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong chiến lược phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam. TP.Hồ Chí
Minh
10. Nguyễn Minh Tuấn (2008). Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ
DNV&N ở Việt Nam. Luận văn thạc sỹ tài chính – ngân hàng
11. Võ Đức Toàn (2012). Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
104
12. Nguyễn Thị Hải Ninh (2012). Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Luận văn thạc sỹ kinh tế.
13. Phùng Thị Nga (2012). Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh
Nam Thăng Long Hà Nội. Luận văn thạc sỹ tài chính – ngân hàng
14. Nguyễn Văn Dƣơng (2012). Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín