Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cho vay DNV&N

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 32)

Phát triển cho vay DNV&N đƣợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau:

Tốc độ tăng doanh số cho vay DNV&N:

Doanh số cho vay phản ánh số tiền mà NHTM đã thực hiện giải ngân cho khách hàng trong một thời kỳ. Khi nói đến doanh số cho vay thì nó có tính lũy kế đối với một khách hàng hoặc một ngân hàng. Theo từng phƣơng thức cho vay khác nhau, khi ngân hàng thẩm định và quyết định cho vay theo từng phƣơng án cụ thể thì một khách hàng đã đƣợc cấp giới hạn tín dụng có thể giải ngân một hoặc nhiều lần nhƣng dƣ nợ tối đa tại mọi thời điểm không đƣợc vƣợt quá giới hạn tín dụng đã đƣợc cấp. Nhƣ vậy, tính về tuyệt đối thì doanh số cho vay lớn hơn rất nhiều lần so với giới hạn tín dụng. Đối với một ngân hàng nếu doanh số cho vay DNV&N lớn thì phản ánh quy mô vốn cho vay đƣợc tài trợ cho các DNV&N, vốn vay ngân hàng đƣợc doanh nghiệp đƣa vào quá trình sản xuất kinh doanh qua mỗi chu kỳ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng doanh số cho vay DNV&N

=

Doanh số cho vay DNV&N kỳ n+1 -

Doanh số cho vay DNV&N kỳ n

*100% Doanh số cho vay DNV&N kỳ n

Tốc độ tăng dư nợ cho vay DNV&N:

Dƣ nợ cho vay là tổng số dƣ nợ tín dụng của ngân hàng cấp cho khách hàng tại một thời điểm nhất định. Khác với doanh số cho vay, khi nói đến thị phần tín dụng của ngân hàng thì chỉ tiêu dƣ nợ cho vay phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng đó trên địa bàn tại thời điểm xem xét. Dƣ nợ cho vay DNV&N càng lớn chứng tỏ ngân hàng đã đầu tƣ vốn tín dụng cho các DNV&N lớn và ngƣợc lại.

23 Tốc độ tăng dƣ nợ cho vay DNV&N = Dƣ nợ cho vay DNV&N kỳ n+1 - Dƣ nợ cho vay DNV&N kỳ n *100% Dƣ nợ cho vay DNV&N kỳ n

Nếu tốc độ tăng dƣ nợ cho vay DNV&N lớn hơn không và lớn hơn tốc độ tăng dƣ nợ cho vay các loại hình doanh nghiệp khác chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng qui mô cho vay DNV&N và ngƣợc lại thì ngân hàng đang theo đuổi chính sách thu hep qui mô.

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNV&N:

Chỉ tiêu này phản ánh dƣ nợ cho vay DNV&N chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dƣ nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho ta biết đƣợc ngân hàng có chú trọng vào việc cho vay DNV&N hay không.

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNV&N =

Dƣ nợ cho vay DNV&N

*100% Tổng dƣ nợ

Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNV&N

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả đƣợc một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi khi đến hạn thoả thuận ghi trong hợp đồng tín dụng. Chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNV&N trên tổng dƣ

nợ cho vay DNV&N

= Số dƣ nợ quá hạn cho vay DNV&N *100% Tổng dƣ nợ cho vay DNV&N T

ỷ lệ nợ quá hạn trong cho

Số dƣ nợ quá hạn cho vay DNV&N

24 vay DNV&N trên tổng dƣ

nợ

= Tổng dƣ nợ *100%

Nợ quá hạn tăng (giảm) so với kỳ trƣớc =

Dƣ NQH cuối kỳ n – Dƣ

NQH cuối kỳ n-1 *100% Dƣ NQH cuối kỳ n-1

Chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNV&N trên tổng dƣ nợ cho thấy các khoản nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dƣ nợ cho vay DNV&N và trong tổng dƣ nợ các khoản vay của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng khi đánh giá chất lƣợng cho vay của ngân hàng, cho thấy khả năng thu hồi các khoản vay cũng nhƣ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao chứng tỏ chất lƣợng cho vay của ngân hàng không tốt và ngƣợc lại. Nợ quá hạn đƣợc phân thành các nhóm 2,3,4,5 theo quy định tại thông tƣ số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ

Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNV&N :

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định. Chỉ tiêu này phản ánh những khoản nợ có mức độ rủi ro cao. Nợ thuộc nhóm càng cao thì mức độ rủi ro của khoản vay càng cao. Đây cũng là chỉ tiêu hết sức quan trọng khi đánh giá chất lƣợng cho vay của ngân hàng, cho thấy khả năng thu hồi các khoản vay cũng nhƣ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu ở mức cao chứng tỏ chất lƣợng cho vay của ngân hàng kém và ngƣợc lại.

25 DNV&N trên tổng dƣ nợ

cho vay DNV&N

= DNV&N

*100% Tổng dƣ nợ cho vay

DNV&N

Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNV&N trên tổng dƣ nợ =

Số dƣ nợ xấu cho vay DNV&N

*100% Tổng dƣ nợ

Nợ xấu tăng (giảm) so với kỳ trƣớc

= Dƣ Nợ xấu cuối kỳ n –

Dƣ nợ xấu cuối kỳ n-1 *100% Dƣ Nợ xấu cuối kỳ n-1

Lãi thu được từ hoạt động cho vay DNV&N

Lãi thu đƣợc từ hoạt động cho vay DNV&N đƣợc tính từ các khoản cho vay đối với DNV&N của ngân hàng trong một chu kỳ kinh doanh (thƣờng đƣợc tính là một năm). Lãi thu đƣợc càng cao và tăng dần qua các năm cho thấy chất lƣợng cho vay của ngân hàng đối với DNV&N càng tốt, ổn định và ngƣợc lại.

Tỷ lệ lãi thu được từ cho vay DNV&N trên tổng lãi thu được từ hoạt động cho vay của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm lãi thu từ cho vay DNV&N trong tổng lãi thu đƣợc từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay đối với DNV&N của ngân hàng phát triển và có chất lƣợng.

Mức độ hài lòng của khách hàng là DNV&N đối với sản phẩm dịch vụ cho vay của ngân hàng:

26

Mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ cho vay của ngân hàng là mức độ trạng thái cảm giác của một ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu đƣợc từ việc sử dụng dịch vụ với những kỳ vọng của chính họ. Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận đƣợc và sự kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn sự kỳ vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết quả thực tế tƣơng xứng với sự kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn sự kỳ vọng thì khách hàng rất hài lòng. DNV&N hài lòng đối với dịch vụ cho vay của ngân hàng thể hiện ở doanh nghiệp gắn bó với ngân hàng, trở thành khách hàng truyền thống trong quan hệ vay vốn ngân hàng. Ngân hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt thể hiện ở số lƣợng khách hàng, khách hàng truyền thống ngày càng tăng và ngƣợc lại.

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.2.6.1. Môi trường chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội.

- Môi trường chính trị:

Việt Nam có môi trƣờng chính trị rất ổn định, đây là điều kiện hết sức thuận lợi, tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tạo sự an tâm cho ngƣời dân bỏ vốn sản xuất kinh doanh. Đó cũng là môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại nói riêng.

- Môi trường pháp lý

Môi trƣờng pháp lý bao gồm các quy định của pháp luật và các cơ quan có thẩm quyền. Hoạt động của ngân hàng là hoạt động đặc biệt, có ảnh hƣởng tới toàn bộ nền kinh tế nên cần có sự giám sát chặt chẽ. Các quy định về hoạt động cho vay có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng. Với một môi trƣờng pháp lý thống nhất, ổn định sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng lập kế hoạch phát triển, chủ động trong kinh doanh, ngƣợc lại, nếu các

27

quy định, chính sách thƣờng xuyên thay đổi sẽ gây nên những khó khăn cho các ngân hàng, gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay.

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là DNV&N, nếu môi trƣờng pháp lý thông thoáng, ổn định, các văn bản, quy định của pháp luật đồng bộ, kịp thời sẽ là cơ sở cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mang lại thu nhập cao hơn qua đó tăng khả năng trả nợ ngân hàng.

- Môi trường kinh tế - xã hội

Môi trƣờng kinh tế, xã hội ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của các NHTM đối với các doanh nghiệp nói chung và với DNNVV nói riêng.

Môi trƣờng kinh tế, xã hội thuận lợi cho sự phát triển của tín dụng ngân hàng là có đông dân cƣ, thu nhập cao; là trung tâm tài chính, trung tâm thƣơng mại, trung tâm du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, trung tâm khoa học kỳ thuật....

1.2.6.2. Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhân tố cực kỳ quan trọng đế thúc đẩy và mở rộng cạnh tranh, bảo đảm cho sự phát triển ổn định nền kinh tế, phòng chống nguy cơ khủng hoảng kinh tế. Đối với nhiều quốc gia các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn là xƣơng sống trong sự phát triển của nền kinh tế.

Hiện nay, các DNNVV thì rất thiếu vốn, cộng thêm vào đó là sức ép cạnh tranh từ hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, để các DNNVV phát huy tốt vai trò của mình thì việc Nhà nƣớc ta cần có những chính sách hỗ trợ cho các DNNVV là điều hết sức cần thiết. Các chính sách đó phải chú trọng việc khai thác và huy động hợp lý các nguồn vốn luôn là một nhiệm vụ trung tâm, một ƣu tiên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp nói chung và DNNVV và vừa nói riêng.

1.2.6.3. Năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

28

Các DNNVV ở Việt Nam thƣờng gặp khó khăn về tài chính. Doanh nghiệp thuộc dạng siêu nhỏ thì càng gặp khó khăn về tài chính trầm trọng hon vì các doanh nghiệp này đa số là hoạt động kinh doanh từ nguồn vốn tự có là chính, hầu hết các doanh nghiệp này đều không có nhiều tài sản nên việc tiếp cận với nguồn ván bên ngoài gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là nguồn vốn ngân hàng.

Trong thời kỳ hội nhập nhƣ ngày nay, việc thiếu vốn sẽ gặp nhiều khó khăn trong các vấn đề về cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút nhân viên giỏi ... Nhƣ vậy, chỉ cần có một sự biến động trên thị trƣờng nhƣ có một sản phẩm cùng loại của một công ty nƣớc ngoài nào đó xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam chất lƣợng tốt hơn và giá bán thì thấp, sẽ có thể dẫn đến việc thâu tóm sáp nhập hoặc phá sản của doanh nghiệp.

- Năng lực tổ chức quản lý.

Các chủ doanh nghiệp thƣờng là những kỹ sƣ hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp. Họ vừa là ngƣời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những ngƣời quản lý các bộ phận cũng thƣờng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Phần lớn những ngƣời chủ doanh nghiệp đều không đƣợc đào tạo qua một khóa quản lý chính quy nào, thậm chí có ngƣời còn chƣa qua một khóa đào tạo nào. Mặc dù vậy, họ thƣờng không quan tâm đến việc đào tạo để nâng cao năng lực quản lý.

- Năng lực sản xuất kinh doanh

Do hạn chế về nguồn vốn chủ sở hữu của DNNVV đồng thời khả năng tiếp cận nguồn vốn vay kém nên doanh nghiệp nhỏ và vừa khó khăn trong việc ứng dụng máy móc, công nghệ mới vào sản xuât kinh doanh. Chính vì vậy năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa rất nhỏ bé,

29

khó phát triển thành thƣơng hiệu lớn để xâm nhập ra thị trƣờng thế giới.

- Năng lực phát triển thị trường

Khả năng tiếp cận thị trƣờng kém, đặc biệt đối với thị trƣờng nƣớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng là những doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing rất hạn chế và họ chƣa có nhiều khách hàng truyền thống. Thêm vào đó, quy mô thị trƣờng của các doanh nghiệp này thƣờng bó hẹp trong phạm vi địa phƣơng, việc mở rộng rà các thị trƣờng mới là rất khó khăn.

2.4.3.4. Về phía ngân hàng thương mại cổ phần.

- Năng lực tài chính

Vốn chủ sở hữu là nguồn lực cơ bản đế minh chứng sức mạnh tài chính của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đóng vai trò quan trọng vừa đề một ngân hàng bắt đầu hoạt động, vừa đảm bảo khả năng tồn tại của ngân hàng đó, quyết định quy mô hoạt động, tầm vƣơn và độ an toàn cho các hoạt động, kinh doanh của mỗi ngân hàng trên thƣơng trƣờng, vốn chủ sở hữu của ngân hàng có chức năng quan trọng là chống rủi ro cho những ngƣời gửi tiền. Do vậy, vốn chủ sở hữu tối thiểu luôn đƣợc các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Rất nhiều các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn nhƣ mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng ....Vốn thấp cũng gây gánh nặng tài chính to lớn cho quốc gia khi các ngân hàng bị phá sản. vốn thấp hạn chế các ngân hàng mở rộng các dịch vụ và quy mô hoạt động. Sự phát triển của thị trƣờng tài chính, nhu cầu mở rộng chi nhánh, thành lập các công ty con, và đối đầu với rủi ro, đang buộc các Ngân hàng phải tăng vốn. Đây là quá trình tự tích lũy hoặc phát hành cổ phiếu mới. Chính vì vậy, giới quản trị, điều hành ngân hàng, khách hàng và các cơ quan quản lý đều quan tâm đến khả năng của ngân hàng trong việc duy trì đảm bảo mức vốn chủ sở hữu. Mỗi ngân hàng có phƣơng pháp quản trị vốn chủ sở hữu

30

khác nhau, có ngân hàng lấy an toàn làm tiêu chí để định hƣớng các hoạt động kinh doanh, nhƣng cũng có ngân hàng lại chấp nhận rủi ro để xích gần tới những cơ hội sinh lời cao hơn. Tuy nhiên, dù phong cách quản trị nhƣ thế nào chăng nữa thì vấn đề an toàn vẫn là vấn đề cần phải đƣợc quan tâm.

- Năng lực tổ chức quản lý

Vấn đề then chốt trong quản trị điều hành của các NHTMCP chính là cách xác định hƣớng hoạt động của ngân hàng, đặt ra mục tiêu chiến lƣợc, các kế hoạch phải thực hiện và phƣơng thức thực hiện nhƣ thế nào. Ngân hàng sẽ thực sự kinh doanh vì lợi nhuận hay vẫn tiếp tục có một phần hoạt động với tƣ cách là ngân hàng chính sách chịu sự tác động của các cấp chính quyền về việc cho vay. Hay nói cách khác, ban lãnh đạo ngân hàng có thực sự đƣợc chịu trách nhiệm và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của ngân hàng hay không? Năng lực quản trị của các nhà lãnh đạo ngân hàng sẽ quyết định các chính sách về phát triển của ngân hàng nhƣ chiến lƣợc phát triển dài hạn, chính sách đầu tƣ, chính sách huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách đầu tƣ vào con ngƣòi, cơ sở vật chất, công nghệ.

Phƣơng thức quản trị kinh doanh thƣờng gắn chặt với chế độ sở hữu: Theo kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt các nƣớc đã qua chế độ sở

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)