Một trong những nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại của các DNV&N khi vay vốn ngân hàng là do thủ tục cho vay khá phức tạp, rƣờm rà. Để có thể tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, DNV&N phải tốn kém rất nhiều
89
chi phí, tiền bạc và thời gian cho việc hoàn tất thủ tục vay vốn nhƣ xuất trình giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo, chi phí công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo…Trong khi đó, DNV&N có nhu cầu vay vốn nhanh chóng để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy những thủ tục rƣờm rà của ngân hàng không chỉ gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong quá trình cấp tín dụng mà còn là rào cản lớn đối với DNV&N tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. Đối diện với những cơ hội và thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng và nhu cầu vay vốn ngày càng đòi hỏi thời gian thực hiện ngắn, Chi nhánh cần có những cải tiến trong quy trình, thủ tục vay vốn để DNV&N không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh hiếm có.
4.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát là một trong những biện pháp hiệu quả góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Công tác kiểm tra, kiểm soát tiến hành trong nội bộ ngân hàng không chỉ phòng tín dụng mà còn đối với tất cả các phòng ban khác trong chi nhánh. Kiểm tra trƣớc khi giải ngân và sau khi giải ngân cho khách hàng. Công tác kiểm tra kiểm soát còn cung cấp thông tin cho lãnh đạo ngân hàng để kịp thời đƣa ra những biện pháp xử lý khi phát hiện sai sót nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng. Trong quá trình khách hàng thực hiện hợp đồng, ngân hàng giám sát sẽ giám sát việc sử dụng vốn vay, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết. Tình hình sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ quyết định việc khách hàng trả nợ gốc và lãi có đầy đủ và đúng hạn hay không nên sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng cần thƣờng xuyên đến nơi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để kiểm tra, gặp gỡ nắm bắt tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn do khách quan mang lại hay do chủ quan doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích đã cam kết trong
90
hợp đồng tín dụng thì cán bộ kiểm tra báo cáo ngay cho chi nhánh để ngân hàng kịp thời hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp, xử lý theo đúng quy định của pháp luật. Kiểm soát nội bộ cũng cần cần kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định, ngƣời phê duyệt khoản vay nhằm đảm bảo họ tuân thủ theo đúng những văn bản quy định về cho vay, quy trình nghiệp vụ trƣớc, trong và sau khi cho vay, giúp đảm bảo an toàn hiệu quả trong kinh doanh và tuân thủ đúng pháp luật của nhà nƣớc. Trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và thƣờng xuyên xảy ra, vậy nên định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc đột xuất, kiểm soát nội bộ cần kiểm tra, đánh giá đúng chất lƣợng của các khoản vay hiện có tại chi nhánh, phân loại nợ theo đúng qui định chung, kiểm tra các món vay nợ quá hạn, nợ xấu và cảnh báo rủi ro cho những khoản vay đó. Căn cứ vào kết quả chính xác của kiểm soát nội bộ, ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đúng theo quy định, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, ổn định và hiệu quả.
4.2.7. Hoàn thiện hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin tín dụng có vai trò quan trọng và ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tín dụng. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng tín dụng trƣớc hết phải xây dựng và tổ chức tốt quá trình thu thập, xử lý, tổng hợp, khai thác và cung cấp thông tin nhằm góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Các thông tin về khách hàng là các thông tin về tƣ cách pháp nhân của doanh nghiệp, năng lực tài chính, qui mô hoạt động, ngành nghề kinh doanh, khả năng điều hành của chủ doanh nghiệp... Các thông tin này có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, có thể từ chính doanh nghiệp cung cấp, có thể từ ngân hàng khác, các đối tác làm ăn, các cơ quan nhà nƣớc có liên quan…Ngân hàng cần xây dựng một bộ phận chuyên trách trong việc tổng hợp, phân tích, lƣu trữ thông tin khách hàng và các thông tin kinh tế khác có liên quan.
91
Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống mạng thông tin nội bộ để các bộ phận của ngân hàng có thể chia sẻ, sử dụng thông tin, trao đổi thông tin với nhau một cách nhanh chóng tiện lợi. Các bộ phận tín dụng, quản lý tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng có thể cung cấp cho nhau những thông tin có giá trị. Bộ phận tín dụng và quản lý tín dụng ở hội sở chính có thể dễ dàng nắm bắt tình hình của Chi nhánh.
Ngân hàng nhà nƣớc có trung tâm thông tin (CIC) là nguồn thông tin tƣơng đối tốt đối với hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy cần tăng cƣờng công tác thu thập thông tin tín dụng từ CIC để phục vụ yêu cầu quản lý. Tuy nhiên, do chƣơng trình CIC còn nhiều hạn chế, thông tin chƣa cập nhật. Do đó cần khai thác thêm thông tin từ các ngân hàng thƣơng mại khác, thông tin từ nguồn khác nhƣ cục thống kê, chi cục thuế…Những thông tin này sẽ giúp ích trong việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng, điều tra mức độ tín nhiệm của tổ chức tín dụng khác đối với doanh nghiệp, tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy tầm quan trọng của công nghệ thông tin nên hiện nay các ngân hàng rất chú trọng đẩy mạnh ứng dụng lĩnh vực này trong hoạt động của mình. Để có thể bắt kịp với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh cần đầu tƣ phát triển công nghệ, hiện đai hoá hệ thống quản lý khách hàng, triển khai hệ thống thông tin hỗ trợ thông tin điều hành và các dịch vụ trực tuyến, đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật trong toàn hệ thống.
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ
Nhà nƣớc cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm tạo điều kiện cho DNV&N phát triển. Đến nay mặc dù hệ thống các qui định pháp lý đã đƣợc bổ sung và ngày càng hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập, gây cản trở DNV&N phát triển. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà
92
nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DNV&N phát triển, cần đƣa ra những chính sách, cơ chế tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, mối quan hệ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp hợp lý. Các công việc cần thực hiện nhƣ:
- Xây dựng luật cần theo hƣớng đủ, cụ thể để thực hiện thống nhất, xoá bỏ những mâu thuẫn thiếu đồng bộ trong các văn bản: tiếp tục ra soát, bãi bỏ những văn bản đã ban hành trái với Luật doanh nghiệp, đồng thời ngăn chặn những văn bản mới ban hành trái với Luật này,..; Xoá bỏ những văn bản cản trở sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân đặc biệt là những văn bản gây bất bình đẳng giữa DNV&N và các khu vực kinh tế khác; Tiếp tục rà soát, xoá bỏ những thủ tục rƣờm rà không cần thiết, đơn giản hoá thủ tục hành chính.
- Ban hành, bổ sung những quy định mới nhằm khuyến khích DNV&N phát triển, cụ thể nhƣ: Ban hành quy định về đăng ký sở hữu tài sản; Sửa đổi, bổ sung một số quy định cho phù hợp với thực tế về đăng ký tài sản thế chấp, xác định giá trị quyền sử dụng đất khi thế chấp, xử lý tài sản thế chấp. Việc hoàn thiện các qui định này có tác dụng tạo sự an tâm cho các TCTD về tài sản đảm bảo của doanh nghiệp, khuyến khích các TCTD cho doanh nghiệp vay vốn. Ngoài ra, những qui định, thủ tục rõ ràng và đơn giản hơn sẽ làm giảm đi chi phí giao dịch cho các DN, dễ dàng hơn cho các DN tiếp cận vốn vay ngân hàng và cho ngân hàng mở rộng cho vay.
- Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác cho DNV&N để tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N vay đƣợc nhiều hơn nguồn vốn từ các TCTD.
- Tăng cƣờng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tƣ vấn cho DNV&N. Phát huy tốt vai trò Quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N, hỗ trợ DNV&N vay vốn các TCTD và hỗ trợ khi gặp rủi ro bất khả kháng không trả đƣợc nợ.
93
- Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại các DNV&N thuộc sở hữu nhà nƣớc lành mạnh về tổ chức, về tài chính, thực hiện nghiêm túc chế độ về hạch toán kế toán, thống kê. Đồng thời hoàn thiện các chính sách về kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, bổ sung, sửa đổi các qui định để hoàn thiện chế độ kế toán đối với DNV&N…qua đó tạo sự minh bạch về các thông tin của DN, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ nói chung và các cán bộ ngân hàng nói riêng từ đó tạo điều kiện để các ngân hàng tăng cƣờng cho DNV&N vay vốn.
- Nhà nƣớc cần công khai hoá các quy chế và tiêu chí đƣợc nhận ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ, đơn giản hoá các thủ tục cấp ƣu đãi đầu tƣ.
- Kết hợp đồng bộ chính sách thuế và cơ chế tài chính, kế toán, kiểm toán đối với DNV&N. Các văn bản ban hành phải rõ ràng, đồng bộ, phù hợp với chiến lƣợc phát triển KT-XH của đất nƣớc. Chính sách cần nhất quán, minh bạch, mọi sự thay đổi phải theo xu hƣớng thuận lợi hơn, tốt hơn và không gây bị động cho ngƣời kinh doanh.
4.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương
Hiện nay số lƣợng DNVN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng là tƣơng đối lớn và sẽ phát triển nhiều hơn trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên để có nhiều DNV&N hoạt động có hiệu quả và ngày càng lớn mạnh góp phần vào việc phát triển nền kinh tế tỉnh nhà, qua đó ngân hàng sẽ có nhiều điều kiện thuân lợi hơn trong việc mở rộng cho vay thì UBND tỉnh Hải Dƣơng cần quan tâm hơn nữa và có biện pháp hữu hiệu hỗ trợ cho các DNVN trên địa bàn tỉnh:
Thứ nhất: Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền các cấp ở địa phương.
Cán bộ chính quyền năng động, sáng tạo và quan tâm tới việc tạo lập môi trƣờng kinh doanh lành mạnh luôn là yếu tố quan trọng góp phần cho tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Không chỉ thực thi chính sách của Trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng chủ động hỗ trợ DN, những cam kết ủng hộ phát triển DNV&N rất cần thể hiện bằng những hành động tích cực.
94
Bên cạnh việc tổ chức hội nghị hàng năm để biểu dƣơng các DN kinh doanh tốt, lãnh đạo tỉnh cần tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp với DN theo từng vấn đề, nhằm kịp thời cùng DN tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh. Tính thân thiện của chính quyền địa phƣơng, thái độ thiện chí cởi mở của các cán bộ nhà nƣớc đều là những nhân tố quan trọng góp phần tăng thiện cảm của nhà đầu tƣ đối với chính quyền. Họ hi vọng rằng Nhà nƣớc sẽ sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với phát triển kinh tế nói chung và DNV&N tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân hàng nói riêng.
Thứ hai: Rà soát, đánh giá để kịp thời có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách:
Nói chung các cơ chế, chính sách khi thực thi phải phù hợp với khả năng của các DNVN và của địa phƣơng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Hiện nay, các cơ chế chính sách đƣa vào cuộc sống đều góp phần hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DNVN phát triển. Nhƣng khi thực hiện những chính sách này thì vẫn còn nhiều bất cập: hoặc do các chính sach chồng chéo lên nhau, hoặc do năng lực của các bộ thi hành, hoặc do ý thức chấp hành của cac doanh nghiệp chƣa cao... Vì vậy, việc kịp thời rà soát, sửa đổi bổ sung các chính sách cho phù hợp với thực tiễn là việc làm quan trọng. Nếu chính sách thay đổi quá chậm so với yêu cầu thì sẽ là lực cản cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Thứ ba: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNV&N
Số lƣợng lao động nƣớc ta nói chung, Hải Dƣơng nói riêng rất dồi dào nhƣng chất lƣợng lao động còn hạn chế, vậy nên để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho DNV&N thì các cơ quan Nhà nƣớc tại địa phƣơng cần quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế này.
95
- Trƣớc hết cần có chính sách đào tạo lao động, xây dựng chiến lƣợc, chƣơng trình đào tạo nghề cho các thành phần kinh tế. Trong đó, đào tạo công nhân kỹ thuật cần đƣợc đặc biệt chú trọng. Khuyến khích hỗ trợ mạnh hơn các tổ chức và cá nhân mở các cơ sở dạy nghề ngoài công lập; hỗ trợ các làng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong việc đào tạo nghề, truyền nghề.
- Phát triển các trung tâm dạy nghề của Nhà nƣớc đặc biệt ở khu vực nông thôn, khuyến khích hỗ trợ. các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nƣớc mở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật cho DN.
- Có chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, chuyên môn và quản trị kinh doanh cho chủ DN.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng theo nhiều hình thức khác nhau để phù hợp với nhu cầu học tập của chủ DN và các cán bộ quản lý của DN, từ đó xây dựng mới hệ thống đào tạo với nhiều trình độ, thời gian khác nhau.
- Mở khoá đào tạo miễn phí hoặc giảm chi phí cho các DN nhằm nâng cao trình độ cho chủ DN và ngƣời lao động.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng. Hiện nay NHNN đã có trung tâm thông tin tín dụng CIC nhƣng nguồn thông tin còn hạn chế. Thông tin các NHTM khai thác đƣợc từ CIC là dƣ nợ cho vay của khách hàng tại ngân hàng nào, chất lƣợng dƣ nợ cho vay thuộc nhóm mấy, chƣa có nhiều các thông tin để làm căn cứ thẩm định khách hàng về dự án đầu tƣ, phƣơng án sử dụng vốn, tài sản đảm bảo…, thiếu cơ sở khẳng định tính trung thực, khách quan của các thông tin. Hiện nay bên cạnh các thông tin do khách hàng cung cấp và nguồn thông tin hạn chế từ Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, các TCTD hầu nhƣ không có các thông tin khai thác từ các hiệp hội mà khách hàng tham gia, từ
96
phía bạn hàng của khách hàng, từ các tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, ngoài ra các TCTD vẫn chƣa có sự liên thông với các cơ quan thuế, hải quan để kiểm chứng thông tin do khách hàng cung cấp…Với số lƣợng khách hàng lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, địa bàn hoạt động rộng nên việc thu thập thông tin về khách hàng của các NHTM rất khó khăn, đặc biệt đối với những khách hàng là các DNV&N. Vậy nên để giúp các NHTM có thể khai khác đƣợc nhiều thông tin phục vụ cho hoạt động cho vay, trong thời gian tới trung