Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nƣớc và Chính Phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Biên Hoà (Trang 77)

6. Kết cấu của đề tài

3.3 Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nƣớc và Chính Phủ

3.3.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam

- Xây dựng hệ thống phân loại nợ có tính chất cảnh báo cao hơn gắn với hệ thống xếp hạng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro.

- NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng chính sách, chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ đối với nhân viên mới, cập nhật kiến thức và đào tạo nâng cao thƣờng xuyên đối với các nhân viên cũ, có chính sách đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý.

- Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng thống nhất trên toàn hệ thống. Hiện nay hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chỉ tập trung chủ yếu tại Trụ sở chính mà chƣa thật sự đƣợc quan tâm tại các Chi nhánh cấp I. Vì vậy Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cần xây dựng bộ máy quản trị rủi ro tín

dụng thống nhất đến từng chi nhánh cấp I và phải thống nhất trên toàn hệ thống. - Xây bộ máy cấp tín dụng và bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại các chi nhánh phải độc lập với nhau, có nhƣ vậy hoạt động quản trị rủi ro tín dụng mới thật sự khách quan và hiệu quả.

- Giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho Chi nhánh cho suốt năm để Chi nhánh chủ động xây dựng chính sách tín dụng phù hợp tình hình phát triển tại địa phƣơng.

Hiện nay NHNo & PTNT Việt Nam giao chỉ tiêu kế hoạch cho Chi nhánh theo từng quý, điều này sẽ làm cho chi nhánh luôn bị động trong kế hoạch phát triển tín dụng và ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.

3.3.2 Đối với Ng n hàng Nhà nƣớc

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin các TCTD. Hiện nay chúng ta có hệ thống thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nƣớc, tuy nhiên thông tin CIC còn quá đơn giản, vì vậy thông tin CIC cung cấp cần phải mang tính đầy đủ, chính xác, cập nhật kịp thời, bao gồm tất cả các thông tin tổng hợp về tình hình vay vốn, tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng để các ngân hàng có cơ sở đánh giá khách hàng vay.

- Trong hoạch định chính sách, không những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hƣớng đột ngột sẽ gây ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi ích của NHTM.

- Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành có tính pháp lý cao hơn.

- Xây dựng cơ chế pháp lý thông thoáng, nhanh chóng trong việc xử lý tài sản đảm bảo trong việc khách hàng vay không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng đƣợc chủ động trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ vay.

3.3.3 Đối với Chính phủ

- Hiện nay việc thông tin tài chính của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thông tin không chính xác, vì vậy Chính Phủ cần có những biện pháp hoặc quy định chặt chẽ trong việc xác minh tính trung thực của thông tin tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là báo cáo tài chính. Nên chăng bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm toán ít nhất hai năm một lần, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của các công ty kiểm toán

- Trao nhiều quyền cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ. Hiện nay việc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản vay để thu hồi nợ của Ngân hàng (mà khách hàng không có thiện chí) chỉ một con đƣờng duy nhất là ra tòa án và giao thi hành án thực hiện. Nhƣ vậy, ngân hàng phải phụ thuộc rất nhiều vào các cơ quan hành pháp để thu hồi nợ xấu, trong khi các cơ quan này cũng đang quá tải trong công việc của mình và việc thu hồi nợ bị dây dƣa kéo dài thời gian khá lâu. Đồng

thời, chỉ đạo các bộ ngành có liên quan quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu quả

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Từ thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Biên Hòa trong thời gian qua, Chƣơng 2 với những kết quả đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Biên Hòa và trên cơ sở nhận định về định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới, chƣơng 3 đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý những tồn tại, nguyên nhân ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Biên Hòa, qua đó góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống. Đồng thời, những kiến nghị với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc một số vấn đề nhằm tạo lập một môi trƣờng kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro tín dụng phát huy hiệu quả, phát triển hệ thống tài chính ổn định và bền vững.

Sự nổ lực của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Biên Hòa cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan có thẩm quyền, công tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tăng trƣởng tín dụng một cách an toàn hơn, hiệu quả hơn góp phần cho sự phát triển của Chi nhánh nói riêng và hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung trên con đƣờng hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Việc xác định mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp cụ thể cùng các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại NHNo & PTNT Biên Hòa, từ đó để chi nhánh ngày càng phát triển vững mạnh hơn và khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng phát triển của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nƣớc.

Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, nhƣng rủi ro tín dụng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Rủi ro tín dụng xảy ra tuỳ theo mức độ nặng nhẹ đều ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của ngân hàng. Trên cơ sở nhận biết đầy đủ các dấu hiệu rủi ro tín dụng, ngân hàng có thể lựa chọn các giải pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Trên cơ sở lý luận chung, luận văn đã đi sâu phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cũng nhƣ quản trị rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Biên Hòa, từ đó xác định đƣợc những nguyên nhân và hạn chế còn tồn tại làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng trong thời gian qua làm cơ sở để đƣa ra

những biện pháp và kiến nghị nhằm Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại

NHNo&PTNT Biên Hòa”.

Đề tài đƣợc viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trƣờng kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô và các anh, chị, em đồng nghiệp.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Quang Huân, ngƣời đã tận tình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải

[2] Lý Kim Hằng (2011), Hoạt động quản trị rủi ro tín dung tại NHNo & PTNT

Đồng Nai

[3] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê

[4] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống

[5] Phan Thị cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải

[6] Tổng hợp biên bản kiểm tra chuyên đề nghiệp vụ tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam năm 2011.2012

[7] Văn bản 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/04/2012 “về ban hành quy định dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ... 1 PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 1. Lý do chọn đề tài ...1 2. Mục tiêu đề tài ...1

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...1

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...1

5. Dự kiến kết quả đạt đƣợc của đề tài ...2

6. Kết cấu của đề tài ...2

CHƢƠNG 1 ... 3

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ... 3

1.1 RỦI RO TÍN DỤNG ...3

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ... 3

1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ... 3

1.1.3 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng ... 4

1.1.3.1 Đối với ngân hàng ... 4

1.1.3.2 Đối với hệ thống ngân hàng ... 4

1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ... 5

1.1.5 Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng ... 6

1.1.5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn ... 6

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ...8

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ... 8

1.2.2 Nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng ... 8

1.2.2.1 Thẩm quyền phán quyết ... 8

1.2.2.2 Chính sách phân bổ tín dụng ... 8

1.2.2.3 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng... 9

1.2.2.4 Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng ... 9

1.2.2.5 Các quy định về báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro ... 10

1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ... 10

1.2.3.1 Nhận biết rủi ro ... 10

1.2.3.2 Đo lƣờng rủi ro... 11

1.2.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng ... 12

1.2.3.4 Kiểm soát và xử lý rủi ro ... 12

1.2.4 Mô hình định tính- Mô hình chất lƣợng 6 C ... 13

1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng theo các yếu tố tác động ... 14

1.3 Bài học kinh nghiệm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam ... 15

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ... 19

CHƢƠNG 2 ... 20

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ... 20

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BIÊN HÕA... 20

2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT BIÊN HÕA ... 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ... 20

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ... 21

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ... 23

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn ... 23

2.1.3.2 Dƣ nợ cho vay ... 27

2.1.3.3 Hoạt động các dịch vụ khác ... 28

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ... 29

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BIÊN HÕA. ...

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Biên Hòa ... 29

2.2.1.1 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn cho vay ... 29

2.2.1.2 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo loại tiền ... 31

2.2.1.3 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế ... 32

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Biên Hòa ... 34

2.2.2.1 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu... 34

2.2.2.2 Phân lọai nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 36 2.2.2.3 Tình hình hạn chế rủi ro tín dụng... 37

2.2.3 Nhận xét đánh giá: ... 40

2.2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ... 40

2.2.4 Tồn tại và hạn chế ... 40

2.2.5 Nguyên nhân ... 41

2.2.5.1 Nguyên nhân chủ quan ... 41

2.2.5.2 Nguyên nhân khách quan ... 46

2.3 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT BIÊN HÒA ... 48

2.3.1 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ... 48

2.3.1.1 Mô hình tổ chức cấp tín dụng ... 48 2.3.1.2 Quy trình cấp tín dụng ... 48 2.3.1.3 Chính sách tín dụng ... 50 2.3.1.4 Thẩm định cấp tín dụng ... 51 2.3.1.5 Chính sách khách hàng ... 51 2.3.1.6 Tài sản đảm bảo ... 52 2.3.1.7 Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng ... 53

2.3.1.8 Công tác kiểm tra phòng ngừa rủi ro tín dụng ... 55

2.3.2 Nhận xét đánh giá: ... 55

2.3.2.1 Kết quả đạt đƣợc ... 55

2.3.2.2 Những tồn tại ... 56

2.3.2.3 Những nguyên nhân dẫn đến quản trị rủi ro chƣa đƣợc hoàn thiện ... 58

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ... 59

CHƢƠNG 3 ... 60

NHNo & PTNT BIÊN HÒA ... 60

3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Biên Hòa từ năm 2013-2018 ... 60

3.1.1 Mục tiêu của NHNo & PTNT Biên Hoà ... 60

3.1.2 Định hƣớng phát triển tín dụng của chi nhánh: ... 60

3.1.3. Định hƣớng hoàn thiện quản trị rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Biên Hòa. ... 61

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Biên Hoà ... 62

3.2.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy cấp tín dụng ... 62

3.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro ... 63

3.2.2.1 Nhận biết rủi ro ... 63

3.2.2.2 Đánh giá mức độ thiệt hại khi xảy ra rủi ro: ... 64

3.2.2.3 Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng ... 65

3.2.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng nội bộ ... 67

3.2.2.5 Tăng cƣờng cơ chế kiểm tra, giám sát ... 68

3.2.2.6 Thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo ... 70

3.2.2.7 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ ... 70

3.2.3 Giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra ... 70

3.2.3.1 Tăng cƣờng hiệu quả xử lý nợ có vấn đề ... 70

3.2.3.2 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay ... 73

3.2.3.3 Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự phòng ... 74

3.2.4 Giải pháp hạn chế nợ xấu tại chi nhánh ... 75

3.2.5 Giải pháp về nhân sự ... 76

3.2.5.1. Đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. ... 76

3.2.5.2. Bố trí sắp xếp cán bộ phù hợp năng lực ... 76

3.2.5.3. Xây dựng đội ngũ các nhà quản trị rủi ro ... 77

3.2.5.4. Xây dựng chế độ đánh giá, khen thƣởng và kỷ luật. ... 77

3.3 Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nƣớc và Chính Phủ ... 77

3.3.1 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam ... 77

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ... 78

3.3.3 Đối với Chính phủ ... 78

KẾT LUẬN ... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Biên Hoà (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)