nƣớc các dòng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hƣng Yên có tới 36 dòng kênh, sông chính tuy nhiên hiện nay các chƣơng trình giám sát trên địa bàn tỉnh mới quan tâm đến các dòng sông lớn. Hầu hết các sông kênh nội đồng trực tiếp tƣới tiêu cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc giám sát. Kết quả đánh giá tình hình hình ô nhiễm nƣớc sông tại các dòng kênh sông nội đồng cho thấy hàng ngày các dòng kênh sông này phải tiếp nhận một lƣợng nƣớc thải lớn từ các khu công nghiệp, cở sở sản xuất kinh doanh, cơ sở y tế, khu dân cƣ, làng nghề và khu chăn nuôi khiến cho các dòng sông này ngày càng ô nhiễm và không còn khả năng tự làm sạch. Do đó chất lƣợng nƣớc không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn tƣới tiêu cho nông nghiệp dẫn đến giảm năng suất, chất lƣợng lúa và thủy sản, ảnh hƣởng đến sinh kế và sức khỏe của cộng đồng. Vì vậy, việc xây dựng một chƣơng trình giám sát các dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng là thực sự cần thiết để đƣa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
1) Chỉ tiêu giám sát:
Tất cả các dòng sông của tỉnh Hƣng Yên có nhiệm vụ chính là tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Tại những dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng có nhiều khu vực không còn khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm và nhiều khu vực chất lƣợng nƣớc không đáp ứng yêu cầu tƣới tiêu cho nông nghiệp.
Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất và chất lƣợng nông sản từ đó làm giảm thu nhập của nông dân. Vì vậy, chƣơng trình giám sát đề xuất các chỉ tiêu giám sát sau:
- Diễn biến lƣu lƣợng: Để đánh giá khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nguồn tiếp nhận.
- Diễn biến mực nƣớc: Để tính toán lƣu lƣợng nƣớc tại một mặt cắt
- Diễn biến chất lƣợng nƣớc: Quan trắc 10 thông số (nhiệt độ, độ đục, SS, pH, DO, NH4+, PO43-, COD, BOD5, Coliform) để tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI nhằm phân vùng ô nhiễm tại mỗi dòng sông.
2) Tần suất gám sát: Chất lƣợng nƣớc sông có sự khác biệt rõ rệt trong mùa mƣa (tháng 6 đến tháng 10) và mùa khô (tháng 11 đến tháng 5 năm sau). Vào mùa khô, nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc sông thƣờng cao nhất và vào mùa mƣa nồng độ các chất này thƣờng thấp nhất. Vì vậy, chƣơng trình giám sát đề xuất tiến hành 2 lần/năm: 1 lần vào mùa khô (tháng 1) và 1 lần vào mùa mƣa (tháng 7).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Qua kết quả điều tra khảo sát và phân tích chất lƣợng nƣớc ở ba con sông lựa chọn là sông Bún, sông Cầu Treo và sông Đình Dù nhận thấy:
a) Nguồn gây ô nhiễm cho các con sông, các thông số ô nhiễm đặc trƣng:
- Sông Bún: Nguồn gây ô nhiễm chính là nƣớc thải từ các nhà máy thuộc KCN Phố Nối A (chiếm 69,5% tổng lƣợng nƣớc thải xả vào sông Bún) với các thành phần đặc trƣng là: COD, BOD5, TSS, tổng N, P…. Mặc dù các nhà máy và KCN đều có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng khả năng xử lý mới chỉ đáp ứng đƣợc 75% lƣợng nƣớc thải cần xử lý; hiệu suất xử lý chƣa đạt hiệu quả cao nên chất lƣợng nƣớc thải tại cửa xả KCN Phố Nối A vẫn còn nhiều thông số vƣợt quy chuẩn cho phép. Ngoài ra, nguồn nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi từ khu dân cƣ xã Lạc Hồng chƣa đƣợc xử lý cũng đƣợc thải trực tiếp ra sông Bún.
- Sông Cầu Treo: Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp với lƣu lƣợng chiếm 52,1% tổng lƣợng nƣớc xả vào sông Cầu Treo; từ hoạt động sinh hoạt chiếm 40% tổng lƣợng nƣớc thải xả thải. Các thông số gây ô nhiễm đặc trƣng từ nguồn này chủ yếu là các chất hữu cơ nhƣ BOD5, COD, TSS, coliform…Nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi rất nhỏ không đáng kể.
- Sông Đình Dù: Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp, làng nghề chiếm 77,3% tổng lƣợng nƣớc xả vào, trong đấy chủ yếu từ làng nghề; từ hoạt động sinh hoạt chiếm 21,1% tổng lƣợng nƣớc thải xả vào sông Đình Dù. Các thông số gây ô nhiễm đặc trƣng từ nguồn này chủ yếu là các chất hữu cơ nhƣ BOD5, COD, TSS, coliform… Nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi rất nhỏ không đáng kể.
b)- Hiện trạng ô nhiễm:
- Qua kết quả tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI cho thấy cả 3 sông không đảm bảo yêu cầu chất lƣợng nƣớc cho mục đích tƣới tiêu và không có sông nào đáp ứng yêu cầu chất lƣợng nƣớc mục đích cấp nƣớc sinh hoạt. Giá trị WQI tính đƣợc đều nằm trong khoảng 0 – 25 (màu đỏ); đây là những sông bị ô nhiễm
nặng không còn khả năng phục vụ cho mục đích tƣới tiêu và cần có các biện pháp xử lý trong tƣơng lai.
- Theo kết quả đánh giá sơ bộ khả năng tiếp nhận nƣớc thải của sông Bún, sông Cầu Treo và sông Đình Dù cho thấy cả 3 dòng sông đều có dấu hiệu không còn khả năng tiếp nhận đối với các chất hữu cơ và chất dinh dƣỡng.
3- Đề xuất giải pháp quản lý sông Bún, sông Cầu Treo, sông Đình Dù và Tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên: Báo cáo luận văn đã đƣa ra đƣợc 4 giải pháp bao gồm: Giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về công trình, giải pháp nâng cao năng lực quản lý và nhận thức cộng đồng, giải pháp xây dựng chƣơng trình giám sát lƣu lƣợng, mực nƣớc, chất lƣợng nƣớc các sông trên.
Kiến nghị:
- Tăng cƣờng quản lý nguồn các nguồn thải bằng công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt để bắt buộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi, y tế... phải xử lý chất thải trƣớc khi xả vào sông; Hỗ trợ kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho các khu dân cƣ, làng nghề, chăn nuôi; Đầu tƣ cải tạo dòng chảy để cải thiện ô nhiễm nƣớc sông.
- Tăng cƣờng công tác giám sát ô nhiễm nƣớc sông: Hiện nay các chƣơng trình giám sát trên địa bàn tỉnh mới quan tâm đến các dòng sông lớn. Các sông nội đồng trực tiếp tƣới tiêu cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chƣa đƣợc giám sát. Bên cạnh đó, để đảm bảo đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn tƣới tiêu cho nông nghiệp, việc xây dựng một chƣơng trình giám sát các dòng sông là thực sự cần thiết để đƣa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
- Tăng cƣờng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng: Xây dựng đƣợc những quy chế rõ ràng trong cộng đồng đối với việc tham gia quản lý nguồn nƣớc, đồng thời tiếp tục hoàn thiện các chế tài nhằm ràng buộc trách nhiệm cộng đồng, qua đó tổ chức các chƣơng trình tập huấn, hƣớng dẫn và dần hình thành những tổ chức dùng nƣớc hƣớng đến việc quản lý hiệu quả nguồn gây ô nhiễm, sử dụng nƣớc tiết kiệm và bảo vệ tốt chất lƣợng nguồn nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định số 879 /QĐ-TCMT về việc ban
hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước, 2005.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo môi trường quốc gia 2012; hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai,
2006
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trường Quốc gia, môi
trường làng nghề.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông tư số 02/2009-TT-BTNMT quy định
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, 2009.
5. Cục thống kê tỉnh Hƣng Yên, Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm
2013.
6. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2013), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Hưng Yên năm 2013 và định hướng giải pháp, nhiệm vụ năm 2014.
7. Sở Công thƣơng tỉnh Hƣng Yên (2012), Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2020.
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hƣng Yên (2013), Báo cáo
tình hình ngành nghề nông thôn tỉnh Hưng Yên.
9. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2020.
10. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Đánh giá tác động của biến đổi khí
hậu đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên và đề xuất giải pháp ứng phó chiến lược.
11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên năm 2013.
12. Trần Hiếu Nhuệ (2005), Giáo trình thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
13. Viện Nƣớc, tƣới tiêu và môi trƣờng, Điều tra, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt – Dự báo diễn biến về lượng và chất. Đề xuất biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, 2010.
14. Viện Nƣớc, tƣới tiêu và môi trƣờng, Báo cáo kết quả điều tra và hiện trạng ô nhiễm nước sông tỉnh Hưng Yên, 2013.
15. Vũ Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Hữu Huấn, Các nguồn gây ô nhiễm nước
trên hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2006
16. Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Quốc Chính, Cảnh báo về gia tăng ô nhiễm nước trong hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải, Tạp chí nông nghiệp và PTNT, 2008
17. Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Quốc Chính, Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn thải đến chất lượng nước hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng hải- Kết quả quan trắc năm 2009- Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010.
18. Vũ Thị Thanh Hƣơng, Báo cáo điều tra hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Trần Nội (đoạn từ cầu Phú Tảo tới cầu Tràng Thưa) và đề xuất các biện pháp khắc phục, 2011.
19. www.hungyen.gov.vn.
Tiếng Anh
20. ESCAP, Guidebook on Biogas development, Energy Resources Development Series, UN, New York.1980.
21. International commission for the protection of the Danube river, Convention on cooperation for the protection and sustainable use of the Danube river
Phụ Lục 1: Thông tin về khu công nghiệp Phố Nối A
Tên nhà máy Loại hình
sản xuất Khối lƣợng nƣớc thải (m3/ngđ) KL nƣớc thải xả vào sông (m3/ngđ) KL nƣớc thải đƣợc xử lý (m3/ngđ) Biện pháp/ Công nghệ xử lý Tình trạng hoạt động của công trình xử lý Vị trí tiếp nhận
Cty cơ khí dệt may
HY Cơ khí 60,0 43,8 54,0 Tự hoại Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún Cty sắt thép Hòa
Phát Sắt thép 72,0 54,0 65,0 Cơ học Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún NM thép Việt Ý Sắt thép 450,0 315,0 400,0 Cơ học Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún Cty CP thức ăn chăn
nuôi Thái Dƣơng
Thức ăn
chăn nuôi 9,5 6,9 9,0 Tự hoại
Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún NM SX phụ tùng oto VIKOM - Cty TNHH VIKOM Phụ tùng ô tô 6,0 4,4 6,0 Hóa lý + S.học Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún NM gia công tháo
dỡ và cắt tôn cuộn – Cty TNHH thép Hoàng Đạt
Cơ khí 5,0 3,8 5,0 Tự hoại Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún Cty CP bia - rƣợu –
nƣớc giải khát Hà Nội
Bia rƣợu, nƣớc giải khát
1.332,5 972,7 996,0 Sinh học Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún NM SX giấy lụa Pully - Cty TNHH PULPPY CORELEX Việt Nam
Giấy lụa 5.016,5 3.009,9 4.690,0 Hóa lý + sinh học Đang hoạt động Thƣợng lƣu S. Bần Vũ Xá NM SX cáp điện lực và ống nhựa - Cty CP Viễn thông Thăng Long
Cáp điện 40,0 24,8 40,0 Sinh học Đang hoạt động Thƣợng lƣu S. Bần Vũ Xá NM SX thuốc thú y, thức ăn gia súc Thuốc thú y 87,0 61,8 82,0 Hóa lý+S.học Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún Cty HYUNDAI ALUMINUM Việt Cơ khí ô tô 443,6 288,3 440,0 Hóa lý+S.học Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún
Nam
Cty TNHH TM &
SX Sơn Việt Dịch vụ 13,0 9,5 12,0 Hóa lý
Đang hoạt động S. Bần Vũ Xá Cty TNHH TM Tuấn Thành Dịch vụ 10,0 7,1 10,0 Cơ học + hóa lý Đang hoạt động Thƣợng lƣu sông Bún NM SX nhựa gia dụng và nhựa CN - Cty TNHH nhựa Thành Hƣng Đồ nhựa gia dụng 7,0 4,9 7,0 Cơ học Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún
Cty TNHH VIKOM Dịch vụ 15,5 11,6 15,0 Cơ học + hóa lý Đang hoạt động Thƣợng lƣu S. Bần Vũ Xá Cty TNHH điện tử
CaNon Việt Nam Điện tử 145,0 105,9 137,0 Sinh học
Đang hoạt động S. Bần Vũ Xá NMSX mực in Tân Đông Dƣơng Mực in 25,0 15,0 21,0 Hóa học + hóa lý Đang hoạt động S. Bần Vũ Xá Cty CP ống đồng
Toàn Phát Ống đồng 108,0 67,0 96,0 Sinh học Đang hoạt
động Hạ lƣu S. Bún Cty CP phát triển
công nghệ nông thôn 69,0 50,4 65,0 Sinh học
Đang hoạt động S. Bún Nhà máy cán thép không gỉ - Công ty TNHH INOX Đại Phát
Thép 29,0 21,2 25,0 Tự hoại Đang hoạt động Thƣợng lƣu S. Bún NM SX linh kiện điện tử -Cty TNHH công nghệ KINTEX VN Linh kiện điện tử 92,0 64,4 90,0 Sinh học + hóa học Đang hoạt động Hạ lƣu S. Bún Cty TNHH thép
Everrich Thép 13,0 9,5 12,0 Tự hoại Đang hoạt
động S. Bà Sinh Cty cổ phần ô tô
TMT - Cửu Long Ô tô 93,0 67,9 90,0 Cơ học Đang hoạt động
Thƣợng lƣu S. Bà Sinh Cty CP Green Feed
Việt Nam Dịch vụ 14,0 8,4 14,0 Tự hoại
Đang hoạt
Phụ lục 2: Một số hệ thống xử lý nƣớc thải
Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Phố Nối A – tỉnh Hƣng Yên
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
- Xử lý sơ bộ: Song chắn rác thô + Ngăn tách cát + Song chắn rác cơ giới + bể điều hòa + Bơm nâng
- Xử lý sinh học: Bể phản ứng + Bể lắng cuối + Bể khử trùng - Xử lý bùn: Sân phơi bùn
Nƣớc thải đƣợc thu gom bằng hệ thống cống bê tông và đƣợc chuyển lên trạm xử lý bằng bơm tại hố thu nƣớc thải. Tại ngăn tiếp nhận, rác thải đƣợc loại bỏ bởi song chắn rác (song chắn rác thô độ mở 20mm, song chắn rác tinh độ mở 3mm và cát (cỡ hạt lớn hơn 0,2mm với tỷ trọng 2,65 g/m3) sẽ bị loại ra khỏi cụm xử lý.
Sau đó nƣớc thải sẽ chảy tới bể điều hòa, tại đây nƣớc thải sẽ đƣợc ổn định về chất lƣợng và lƣu lƣợng. Sau khi nƣớc thải đƣợc ổn định sẽ đƣợc đƣa sang bể phản ứng bằng 2 bơm nâng (1 hoạt động và 1 dự phòng). Sau khi nƣớc thải đƣợc đƣa vào bể phản ứng thì quá trình phân hủy sinh học diễn ra để xử lý các thành phần hữu cơ có trong nƣớc thải (chủ yếu BOD5, SS và COD).
Trong bể phản ứng đợt hay liên tục tùy thuộc vào tính chất nƣớc thải đầu vào và thực tế yêu cầu xử lý. Hỗn hợp bùn lỏng sẽ đƣợc tách ra trong bể lắng cuối thành nƣớc đã xử lý và bùn dƣ sẽ đƣợc xả ra sân phơi bùn gọi là bùn xả. Quá trình khử trùng sẽ đƣợc tiến hành bằng hóa chất NaClO (10%) bơm vào trong bể khử trùng. Thời gian tiếp xúc với hóa chất khử trùng là 15 phút. Bùn thải sinh ra từ nhà máy xử lý sẽ chuyển đến sân phơi bùn bằng bơm bùn và sẽ đƣợc làm khô tự nhiên. Nƣớc đƣợc tách ra từ bùn sẽ đƣợc đƣa lại nhà máy bằng bơm hồi lƣu nƣớc thải và sẽ đƣợc xử lý lại. Bể ngăn tách cát Bể điều hòa Bể phản ứng Bể lắng cuối Bể khử trùng Xả ra kênh
Phụ lục 3: Hệ thống sông kênh thuộc quản lý của các xí nghiệp thủy nông
TT Sông quản lý Chiều dài Địa bàn sông chảy qua
1 Xí nghiệp thủy nông huyện Văn Lâm
1.1 S. Lƣơng Tài 8,55 km xã Đại Đồng, Việt Hƣng, Lƣơng Tài 1.2 S. Bà Sinh 1,2 km xã Đại Đồng, Việt Hƣng
1.3 S. Bần Vũ Xá 3,5 km Xã Minh Hải
1.4 S. Đình Dù 4,55 km xã Lạc Đạo, TT Nhƣ Quỳnh và xã Tân Quang
1.5 S. Bún Mỹ Hào 2 km Xã Lạc Hồng
2 Xí nghiệp thủy nông huyện Mỹ Hào
2.1 TTN Nhân Hòa 1,5 km xã Phan Đình Phùng, Cẩm Xá, Nhân Hòa, Bạch Sam, Ngọc Lâm
2.2 Kênh tiêu Hồ Chí Minh 3 km xã Dị Sử và Hƣng Long