Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu Treo, sông Bún, sông Đình Dù

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông tỉnh hưng yên và đề xuất các (Trang 33)

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu

a) Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu sẽ tập trung vào 3 con sông đặc trƣng của Hƣng Yên: Sông Cầu Treo - huyện Yên Mỹ đại diện cho ngồn gây ô nhiễm từ khu công nghiệp và khu dân cƣ, sông Bún - huyện Mỹ Hào đại diện cho ngồn gây ô nhiễm từ khu công nghiệp, sông Đình Dù - huyện Văn Lâm đại diện cho ngồn gây ô nhiễm từ khu làng nghề.

- Nội dung nghiên cứu:

+ Khảo sát, đánh giá để xác định nguồn gây ô nhiễm (ô nhiễm từ công nghiệp, ô nhiễm từ thâm canh nông nghiệp, ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt……).

+ Đánh giá mức độ ô nhiễm 3 sông nêu trên dựa trên WQI. + Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của ba song trên.

+ Đề xuất các giải pháp khắc phục, bảo vệ nguồn nƣớc sông trên địa bàn. - Phƣơng pháp nghiên cứu:

+ Kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan: Các kết quả nghiên cứu liên quan đến tình hình xả thải vào các sông, bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về phƣơng pháp đánh giá và biện pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc và khắc phục tình trạng ô nhiễm.

+ Điều tra, khảo sát thực địa xác định các nguồn thải, tình hình ô nhiễm của các sông.

+ Tham khảo ý kiến của của chuyên gia bao gồm chuyên gia môi trƣờng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội; cán bộ ở các cơ quan quản lý về môi trƣờng của tỉnh.

b) Chỉ số chất lượng nước WQI [1]

Tính toán chỉ số chất lượng nước ban hành kèm theo Quyết định số 879 /QĐ- TCMT ngày 01/7/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, chỉ số chất lượng nước được định nghĩa như sau:

- Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) là một chỉ số đƣợc tính toán từ các

thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc, dùng để mô tả định lƣợng về chất lƣợng nƣớc và khả năng sử dụng của nguồn nƣớc đó; đƣợc biểu diễn qua một thang điểm. Các thông số tính toán bao gồm DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH.

2.3.2. Sông Bún Mỹ ào (c n gọi là kênh Bún) a) Đ c điểm chung:

Sông Bún bắt nguồn từ cống đầu kênh T6 đến cống lấy nƣớc Trạm bơm Văn Phú A, sông chảy qua xã Lạc Hồng - Văn Lâm, thị trấn Bần - Mỹ Hào [14].

- Các thông số chính của sông Bún.

Bảng 2.7: Các thông số chính của sông Bún [14]

TT Thông số Đơn vị lƣợng Khối Ghi chú

1 Chiều dài km 3,05 Trong đó có 1,05km thuộc địa phận thị trấn Bần huyện Mỹ Hào và 2km thuộc xã Lạc Hồng huyện Văn Lâm

2 Chiều rộng mặt thoáng trung bình

m 5 Nơi hẹp nhất có chiều rộng 3,5m tại cửa xả của KCN phố Nối A, nơi rộng nhất có chiều rộng 8m tại trạm bơm Văn Phú A

3 Hmax m 2,1 Mực nƣớc cao nhất đo vào tháng 8

4 Hmin m 0,7 Mực nƣớc thấp nhất đo vào thời điểm cuối tháng 12, đầu tháng 1

5 Htb m 1,2

6 Các công trình chính trên sông

- Cống điều tiết đầu kênh T3, T2 bà Hà, T6 (thị trấn Bần)

- Cống trên kênh (thị trấn Bần)

- Trạm bơm Văn Phú A (thị trấn Bần) - Cầu D3 (thị trấn Bần)

- Nhiệm vụ tƣới tiêu: Sông Bún có nhiệm vụ tƣới tiêu cho 1730ha lúa và hoa màu của huyện Văn Lâm, tiếp nhận nƣớc thải của KCN Phố Nối A, tiếp nhận nƣớc thải sinh hoat của 18.000 ngƣời và tƣới cho 300ha của thị trấn Bần và xã Lạc Hồng.

- Chế độ dòng chảy của sông Bún phụ thuộc vào mùa, vào lƣợng nƣớc thải tiếp nhận của KCN Phố Nối A, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải dịch vụ, chăn nuôi,…. - Nhu cầu cải tạo: Đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu nƣớc cho huyện Văn Lâm và KCN Phố Nối A, sông Bún đƣợc ƣu tiên cải tạo hàng năm. Năm 2012, sông Bún đƣợc nạo vét 300m tại trạm bơm Văn Phú A. Năm 2013, huyện Mỹ Hào có nhu cầu nạo vét toàn bộ sông Bún.

- Vị trí lấy mẫu và đo mặt cắt: Qua quá trình khảo sát và tham khảo ý kiến cán bộ xí nghiệp khai thác các công trình thủy lợi huyện Mỹ Hào, việc đo mặt cắt của sông đƣợc thực hiện tại 3 vị trí sau:

+ Vị trí 1 (Sau cống xả thải của KCN Phố Nối A, xã Lạc Hồng): Nƣớc sông đục, có váng, nhiều bọt, không có b o hay thực vật nổi trên sông, bùn đóng bánh đen nổi trên mặt sông, nƣớc bốc mùi hôi tanh; đáy sông màu đen, có nhiều cá.

+ Vị trí 2 (Cầu D3, xã Lạc Hồng): Nƣớc sông đục, có váng, không có b o hay thực vật nổi trên sông, nƣớc sông mùi hôi tanh. Đáy sông màu đen, có nhiều cá.

+ Vị trí 3 (Trạm bơm Văn Phú A, thị trấn Bần): Nƣớc sông màu vàng, đục, có váng dầu, không có thực vật nổi, có cá chết nổi trên mặt sông.

b) Nguồn gây ô nhiễm nước sông Bún:

Theo Báo cáo Chi cục Bảo vệ môi trƣờng – Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hƣng Yên, sông Bún là sông tiêu nƣớc chính cho huyện Văn Lâm và là nơi tiếp nhận nƣớc thải của một số nhà máy của KCN Phố Nối A (nhƣ Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô VIKOM - Cty TNHH VIKOM, Cty Cổ phần bia - rƣợu - nƣớc giải khát Hà Nội, Nhà máy sản xuất giấy lụa Pully Corelex Việt Nam - Cty TNHH PULPPY CORELEX Việt Nam, Nhà máy sản xuất thuốc thú y, thức ăn gia súc, Cty TNHH TM & SX Sơn Việt, Nhà máy sản xuất mực in Tân Đông Dƣơng - Cty TNHH TM & DV Tân Đông Dƣơng, Cty Cổ phần ống đồng Toàn Phát, Cty Cổ phần phát triển công nghệ nông thôn). Đây chính là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm nƣớc sông. Ngoài ra sông Bún còn tiếp nhận thêm nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi từ khu dân cƣ xã Lạc Hồng, thị trấn Bần Yên Nhân.

Thông số và đặc trƣng ô nhiễm của các nguồn nƣớc xả thải vào sông Bún đƣợc kê khai ở các hồ sơ xả thải của các doanh nghiệp và tập hợp trong bản 2.8:

Bảng 2.8: Đặc trƣng các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Bún

TT Nguồn thải KL XNT vào sông

(m3/ng. đ)

Thành phần ô nhiễm I Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp

1 Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô VIKOM – Công ty TNHH VIKOM

4,4 TSS, dầu mỡ khoáng, kim loại nặng,..

2 Nhà máy bia Hà Nội – Hƣng Yên – Công ty CP bia – rƣợu – nƣớc giải khát Hà Nội

972,7 BOD5, COD, NH4, clorua, sulfua, dầu mỡ động thực vật, coliform,…

3 Nhà máy sản xuất giấy lụa Pully – Công

ty TNHH Pupply Corelex Việt Nam 3009,9 BOD5

, COD, TSS, độ màu, halogen hữu cơ,…

4 Nhà máy sản xuất thuốc thú y, thức ăn gia súc, Công ty TNHH TM và SX Sơn Việt

9,5 BOD5, COD, TSS, NH4, clo, phenol, xianua, dầu mỡ động thực vật,…

5 Nhà máy sản xuất mực in Tân Đông Dƣơng – Công ty TNHH TM và DV Tân Đông Dƣơng

15 Độ màu, BOD5, COD, TSS,…

6 Công ty CP ống đồng Toàn Phát 67 Kim loại, dầu mỡ khoáng… 7 Công ty CP phát triển công nghệ nông

thôn

50,4 BOD5, COD, TSS, …

Tổng nước thải từ hoạt động công nghiệp 4.128,9

II Nguồn thải từ sinh hoạt 495 BOD5, COD, TSS, NH4,…

III Nguồn thải từ hoạt động chăn nuôi 30 BOD5, COD, TSS, NH4,…

Tổng lƣợng nƣớc thải 4.653,9

Ghi chú: Cách tính tải lượng nước thải sinh hoạt

Tính lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt: Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh ra từ hoạt động sinh hoạt của mỗi ngƣời dân chiếm 80% tổng lƣợng nƣớc sử dụng. Căn cứ vào nhu cầu dùng nƣớc có thể ƣớc tính đƣợc lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đổ vào sông Bún.

Tính tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt:

Tổ chức y tế thế giới WHO đã đƣa ra hệ số ô nhiễm nƣớc thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con ngƣời, khối lƣợng chất ô nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày đƣa vào môi trƣờng (nếu không xử lý) đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.9: Hệ số phát thải ô nhiễm tính theo đầu ngƣời

TT Chỉ tiêu Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày) Khối lƣợng trung bình (g/ngƣời/ngày) 1 Chất rắn lơ lửng (TSS) 70-145 107,5 2 BOD5 45-54 49,5 3 COD 72 – 102 87,0 4 Amoni (NH4-N) 2,4 – 4,8 3,6 5 Tổng Nitơ (N) 6 – 12 9,0 6 Tổng Phospho (P) 0,8 – 4,0 2,4

7 Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30 20,0

WHO

Qua bảng trên có thể nhận thấy, nguồn gây ô nhiễm chính cho sông Bún là nƣớc thải từ các nhà máy thuộc KCN Phố Nối A (chiếm 88,7% tổng lƣợng nƣớc thải xả vào sông Bún) với các thành phần đặc trƣng là: COD, BOD5, TSS, tổng N, P…. Mặc dù các nhà máy này đều có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng khả năng và hiệu suất xử lý chƣa đạt hiệu quả cao, việc giám sát vận hành các hệ thống xử lý chƣa chặt chẽ (phục thuộc nhiều vào tính tự giác của các doanh nghiệp) nên chất lƣợng nƣớc thải tại cửa xả KCN Phố Nối A vẫn còn nhiều thông số vƣợt quy chuẩn.

Ngoài ra, nguồn nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi từ khu dân cƣ xã Lạc Hồng chƣa đƣợc xử lý cũng đƣợc thải trực tiếp ra sông Bún cũng là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ cho đoạn sông.

Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Phố Nối A (theo Phụ lục 2)

c) iện trạng ô nhiễm nước sông:

Nƣớc sông Bún quanh năm có màu đen hoặc nâu đen, đục, mùi hôi tanh. Trên sông không có thực vật nổi nhƣ b o, rau muống, có váng dầu. Theo phản ánh của cán bộ xí nghiệp khai thác các công trình thủy lợi huyện Mỹ Hào thì vào mùa hè, nhiều cá nổi lên mặt nƣớc lấy ôxi và có nhiều cá chết tuy nhiên sông chƣa từng xảy ra hiện tƣợng tảo nở hoa.

Tại đoạn sông đi qua KCN phố Nối A, về mùa h nƣớc sông thƣờng có màu đen, bốc mùi thối, không có cá sinh sống.

Tại đoạn cuối sông Bún, chảy qua trạm bơm Văn Phú A, mức độ ô nhiễm giảm, nƣớc sông có màu vàng đục, có ít váng dầu, không có thực vật nổi, có cá chết nổi trên mặt sông.

Sau cống xả thải của KCN Phố Nối A Trạm bơm Văn Phú A, thị trấn Bần

Hình 2.2: Hiện trạng ô nhiễm nƣớc sông Bún

Kết quả phân tích nƣớc trong mùa khô và mùa mƣa: Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc sông Bún, đƣợc tiến hành lấy mẫu tại 3 vị trí ô nhiễm nhất của sông:

Bảng 2.10: Mô tả hiện trƣờng tại vị trí lấy mẫu nƣớc sông Bún

TT Kí hiệu

mẫu Địa điểm Mô tả hiện trƣờng lấy mẫu

1 B1

Sau cống xả thải của KCN Phố Nối A, xã Lạc Hồng

Nƣớc sông đục, có váng, nhiều bọt, không có b o hay thực vật nổi trên sông, bùn đóng bánh đen nổi trên mặt sông, nƣớc bốc mùi hôi tanh. Đáy sông màu đen, có nhiều cá

2 B2

Cầu D3, xã Lạc

Hồng Nƣớc sông đục, có váng, không có b o hay thực vật nổi trên sông, nƣớc sông mùi hôi tanh. Đáy sông màu đen, có nhiều cá

3 B3 Trạm bơm Văn Phú

A, thị trấn Bần Nƣớc sông màu vàng, đục, có váng dầu, không có thực vật nổi, có cá chết nổi trên mặt sông

Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Bún mùa khô 10/2012 [phụ lục 4] TT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08:2008 cột B1 B1 B2 B3 1 Màu Pt/Co 149,92 176,35 142,11 - 2 pH - 7,2 7,2 7,3 5,5-9 3 Nhiệt độ o C 30,2 30,1 30,2 -

4 EC µs/cm 409 294 328 - 5 TSS mg/l 89,3 100,4 102,6 50 6 TDS mg/l 1108,74 1003,03 943,88 - 7 DO mgO2/l 1,57 1,82 2,75 ≥4 8 COD mgO2/l 89,35 74,53 71,16 30 9 BOD5 mgO2/l 40,61 39,45 32,42 15 10 Cl- mgCl/l 239,60 125,92 141,17 600 11 PO43- mgP/l 0,27 0,26 0,52 0,3 12 NO2- mgN/l <0,01 <0,01 <0,01 0,04 13 NO3- mgN/l 0,02 0,04 <0,01 10 14 NH4+ mgN/l 10,18 8,24 8,44 0,5 15 Dầu mỡ mg/l 0,38 0,21 0,13 0,1 16 Coliform tổng số MPN/100ml 170x106 190x106 120x106 7.500 17 Fets mgFe/l 0,49 0,26 0,58 1,5 18 Asen (As) mg/l 0,00985 0,00653 0,00847 0,05 19 Cadimi (Cd) mg/l 0,0009 0,0035 0,0024 0,01 20 Crom (Cr) mg/l 0,005 0,006 0,004 0,04 21 Chì (Pb) mg/l 0,0013 0,0105 0,0084 0,05 22

Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ Aldrin + Dieldrin µg/l 0,00008 0,00005 0,00003 0,008 Endrin µg/l 0,0024 0,0013 0,0018 0,014 BHC µg/l 0,0108 0,0092 0,0062 0,13 DDT µg/l - - - 0,004 Endosunfan (Thiodan) µg/l - - 0,00019 0,01 Lindan µg/l 0,0067 0,0081 0,0034 0,38 Chlordance µg/l 0,00032 0,00019 0,00038 0,02 Heptachlor µg/l - 0,00028 0,00046 0,02

Paration µg/l 0,0097 0,0102 0,0086 0,4

Malation µg/l 0,0406 0,0091 0,0085 0,32

Ghi chú: “-“ Không phát hiện hoặc không có

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Bún mùa khô cho thấy, nƣớc sông tại 3 vị trí quan trắc có các thông số: Cl-

, NO2-, NO3-, kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cr), hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hàm lƣợng thuốc trừ sâu lân hữu cơ và giá trị pH nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08: 2008/ BTNMT cột B1.

+ Mẫu B1: Mức độ ô nhiễm cao nhất trong 3 mẫu lấy tại sông Bún với chỉ số DO thấp hơn 2,55 lần TCCP, SS vƣợt 2,79 lần; chỉ số COD vƣợt 2,98 lần; chỉ số BOD5 vƣợt 2,71 lần; chỉ số NH4+ vƣợt 20,4 lần; chỉ số dầu mỡ vƣợt 3,8 lần; hàm lƣợng Coliform tổng số vƣợt 22.667 lần.

+ Mẫu B2: Mức độ ô nhiễm thấp hơn mẫu B3 với chỉ số DO thấp hơn 2,2 lần TCCP, SS vƣợt 2,05 lần; chỉ số COD vƣợt 2,48 lần; chỉ số BOD5 vƣợt 2,63 lần; chỉ số NH4+

vƣợt 16,48 lần; chỉ số dầu mỡ vƣợt 2,1 lần; hàm lƣợng Coliform tổng số vƣợt 25.333 lần.

+ Mẫu B3: Mức độ ô nhiễm thấp nhất trong 3 mẫu với chỉ số DO thấp hơn 1,45 lần TCCP, SS vƣợt 2 lần; chỉ số COD vƣợt 2,37 lần; chỉ số BOD5 vƣợt 2,16 lần; chỉ số NH4+

vƣợt 16,88 lần; chỉ số dầu mỡ vƣợt 1,3 lần; hàm lƣợng Coliform tổng số vƣợt 16.000 lần.

Nhƣ vậy 3 mẫu nƣớc lấy tại sông Bún đều bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dƣỡng và dầu mỡ, không đạt tiêu chuẩn cho tƣới tiêu thủy lợi theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Bún mùa mƣa 07/2012 [phụ lục 4]

TT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08:

2008 cột B1 B1 B2 1 Màu Pt/Co 104,82 160,32 - 2 pH - 7,2 7,4 5,5-9 3 Nhiệt độ o C 30,2 30,1 - 4 EC µs/cm 376 246 -

5 TSS mg/l 52,1 64,12 50 6 TDS mg/l 1218,04 983,46 - 7 DO mgO2/l 2,56 2,88 ≥4 8 COD mgO2/l 58,40 45,38 30 9 BOD5 mgO2/l 20,16 25,47 15 10 Cl- mgCl/l 249,60 95,68 600 11 PO43- mgP/l 0,24 0,20 0,3 12 NO2- mgN/l <0,01 <0,01 0,04 13 NO3- mgN/l 0,02 0,06 10 14 NH4+ mgN/l 6,24 4,36 0,5 15 Dầu mỡ mg/l 0,03 0,07 0,1 16 Coliform tổng số MPN/100ml 100x106 92 x106 7.500 17 Fets mgFe/l 0,40 0,38 1,5 18 Asen (As) mg/l - 0,00407 0,05 19 Cadimi (Cd) mg/l - 0,0032 0,01 20 Crom (Cr) mg/l - 0,005 0,04 21 Chì (Pb) mg/l - 0,0102 0,05 22 Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,008 - - 23 Hàm lƣợng thuốc

trừ sâu lân hữu cơ mg/l 0,24 - -

Ghi chú: “-“ Không phát hiện hoặc không có

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Bún mùa mƣa cho thấy thông số DO vẫn thấp hơn QCVN và các thông số SS, COD, BOD5 , NH4+ hàm lƣợng Coliform tổng vẫn cao hơn QCVN 08:2008/BTNMT nhƣng so với mùa mƣa nồng độ các chất ô nhiễm này đã giảm đáng kể.

d) Ảnh hưởng của ô nhiễm nước sông Bún đến sản xuất và xã hội:

- Những cánh đồng xã Lạc Hồng sử dụng nƣớc sông Bún để tƣới. Nƣớc sông màu đen, nhiều dầu mỡ, bám vào thân cây lúa làm cho cây chậm phát triển. Nông

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông tỉnh hưng yên và đề xuất các (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)