Treo, sông Bún, sông Đình Dù của tỉnh Hƣng Yên
a) Cơ quan quản lý sông
UBND t nh: UBND t nh ưng ên có nhiệm vụ:
- Cấp phép hoạt động cho các công trình khai thác, sử dụng nƣớc sông với lƣu lƣợng dƣới 50.000 m3/ngày đêm;
- Cấp phép xả thải cho các doanh nghiệp xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận (sông, kênh) với lƣu lƣợng từ 160 m3
- 5.000 m3/ngày đêm. Sở tài nguyên và Môi trường
Phòng Tài nguyên khoáng sản thuộc Sở TNMT tỉnh Hƣng Yên thực hiện nhiệm vụ tham mƣu giúp lãnh đạo quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên nƣớc. Các nhiệm vụ chính bao gồm:
- Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc trong đó có tài nguyên nƣớc mặt. - Cấp phép cho các doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất kinh doanh xả nƣớc thải vào hệ thống sông, kênh với lƣu lƣợng dƣới 160 m3/ngày đêm.
- Cấp giấy phép khai thác nƣớc mặt (nƣớc sông).
Công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc ưng ải
Thực hiện các nhiệm vụ tƣới tiêu, cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và quản lý, sửa chữa, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi, thoát nƣớc trên các sông của hệ thống thuộc tỉnh Hƣng Yên là sông Kim Sơn, sông Điện Biên, sông Tây Kẻ Sặt, sông Cửa An.
Xí nghiệp thủy nông cấp huyện
Hiện tại, tỉnh Hƣng Yên có 8 xí nghiệp thủy nông thuộc Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hƣng Yên hoạt động tại 10 huyện làm nhiệm vụ tƣới tiêu, cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và quản lý, sửa chữa, cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi, thoát nƣớc trên các dòng sông kênh nội đồng của tỉnh. Phụ lục 3.
Nhƣ vậy, công tác quản lý hệ thống sông của tỉnh Hƣng Yên căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cấp cho các đơn vị chức năng quản lý. Tuy nhiên, số
lƣợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực quản lý sông còn mỏng, còn thiếu cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành về thủy văn và TNN.
b) Đánh giá hiện trạng năng lực quản lý nƣớc sông ở Hƣng Yên
Kết quả đạt được
- Công tác tƣới tiêu trên 36 sông trục chính và sông nội đồng của Hƣng Yên đều đƣợc quản lý bởi các xí nghiệp, công ty khai thác công trình thủy lợi. Cụ thể là:
+ Công ty Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hƣng Hải quản lý 8 dòng sông trục chính là Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt, Cửa An.
+ 8 xí nghiệp thủy nông cấp huyện (Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Châu Giang, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi) quản lý 32 sông nội đồng còn lại.
+ Các cán bộ xí nghiệp thủy nông tiến hành giám sát sông kênh của đơn vị mình quản lý hàng tuần kết hợp vớt rác hoặc nạo vét bùn vì thế không xảy ra tình trạng ách tắc dòng chảy trong thời gian dài.
- Phòng TNKS Hƣng Yên đã tổ chức thẩm định và cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc mặt và xả nƣớc thải vào sông kênh với kết quả sau:
Bảng 2.31: Số lƣợng giấy phép liên quan đến hoạt động tài nguyên nƣớc mặt
TT Loại hình cấp Số giấy phép
1 Giấy phép khai thác nƣớc mặt 1
2 Giấy phép xả thải vào nguồn nƣớc 95 3 Quyết định gia hạn xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc 11 - Về công tác thanh tra, kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:
+ Từ 2011 – 2012 đã tổ chức 4 cuộc thanh tra về môi trƣờng tài nguyên nƣớc
+ Từ 2012 – 2013 đã tiến hành 14 cuộc thanh tra, kiểm tra tại 56 đơn vị Khó khăn, tồn tại
- Bộ máy nhà nƣớc trong công tác quản lý sông còn cồng kềnh: Nhiều cơ quan cùng quản lý sông và thẩm quyền của mỗi cơ quan chƣa rõ ràng dẫn đến chồng chéo trong công tác quản lý.
- Cán bộ nhà nƣớc về quản lý tài nguyên nƣớc nói chung và quản lý các dòng sông đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng còn thiếu về số lƣợng và hạn chế về năng lực. Tại địa phƣơng không có cán bộ chuyên trách chỉ có cán bộ kiêm nhiệm, do đó quỹ thời gian dành cho công tác quản lý TNN rất ít, không đáp ứng đƣợc yêu cầu.
+ Cấp tỉnh: Số lƣợng cán bộ làm việc trong công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc còn thiếu, hiện tại mới chỉ có 5 cán bộ. Sở chƣa có phòng quản lý TNN riêng mà lồng ghép thêm các lĩnh vực khác nhƣ lĩnh vực khoáng sản, khí tƣợng thủy văn và biến đổi khí hậu nên hiệu lực quản lý nhà nƣớc còn thấp.
+ Cấp huyện: Chƣa có cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành về tài nguyên nƣớc, phòng tài nguyên môi trƣờng chƣa có cán bộ chuyên trách.
+ Xí nghiệp thủy nông: Số lƣợng cán bộ có chuyên môn về tài nguyên nƣớc tại các xí nghiệp thủy nông cấp huyện còn thấp, mỗi chỉ nghiệp hiện mới có 1- 2 kỹ sƣ phụ trách chính.
- Kinh phí cho công tác quản lý sông còn nhiều hạn chế, không ổn định và liên tục. Trong thời gian qua, đầu tƣ cho công tác quản lý TNN của tỉnh đã từng bƣớc đƣợc quan tâm từ ngân sách nhà nƣớc. Bên cạnh đó, tác dụng và hiệu quả sử dụng vốn còn hạn chế, chƣa xác định đƣợc các ƣu tiên, tập trung có trọng điểm.
- Ý thức tự giác của các doanh nghiệp sản xuất chƣa cao gây khó khăn cho công tác quản lý. Vẫn còn hiện tƣợng các doanh nghiệp xả thải trái phép, không thực hiện hoặc thực hiện chƣa tốt các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Nhiều doanh nghiệp sử dụng nguồn nƣớc mặt để sản xuất nhƣng chƣa đăng ký, xin phép khai thác sử dụng nƣớc mặt.
- Thiếu vắng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý sông. Nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng dân cƣ đối với vấn đề môi trƣờng còn rất nhiều hạn chế. Ngƣời dân thƣờng vứt rác, xác động vật chết xuống sông, tại nhiều xã ngƣời dân còn biến sông thành bãi đổ rác gây khó khăn cho cơ quan quản lý.
CHƢƠNG III:
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SÔNG BÚN,
SÔNG CẦU TREO, SÔNG ĐÌNH DÙ NÓI RIÊNG VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT NÓI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN 3.1. Đề xuất các giải pháp về cơ chế chính sách
a) Ban hành chính sách, văn bản hƣớng dẫn về quản lý các dòng sông
Việc thực thi các chỉ thị, quyết định nhƣ: Chỉ thị 02/CT-UBND ngày 19/2/2009 về việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 12/2010/QĐ – UBND ngày 29/04/2010 về việc Quy định bảo vệ môi trƣờng trong tỉnh Hƣng Yên; Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 về việc Quy định cấp phép hoạt động tài nguyên nƣớc; Quyết định số 20/2012QĐ-UBND ngày 24/10/2012 về Quy định giá tối thiểu sản phẩm tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên để tính thuế tài nguyên… mới cơ bản phục vụ công tác quản lý các đơn vị khai thác tài nguyên nƣớc nói chung. Tuy nhiên để tiến hành quản lý tốt các dòng sông trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và môi trƣờng cần làm những việc sau:
+ Chỉ đạo các sở, ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố xây dựng quy chế phối hợp về quản lý tài nguyên nƣớc.
+ Chỉ đạo cơ quan báo, đài truyển hình tỉnh thƣờng xuyên tuyên truyền chính sách pháp luật về tài nguyên nƣớc đối với tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh.
+ Ban hành các văn bản nhằm cụ thể hóa các quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Đầu tƣ kinh phí hàng năm cho hoạt động quản lý tài nguyên nƣớc. Ngoài ra, căn cứ kết quả luận văn “Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc
sông tỉnh Hƣng Yên và đề xuất các biện pháp để bảo vệ tài nguyên nƣớc" xác
- Thực hiện khoanh vùng cấm, vùng ô nhiễm đối với hệ thống sông trên địa bàn tỉnh.
- Thực hiện Quy hoạch Tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh, đƣa ra ngƣỡng khai thác, xả nƣớc thải đối hệ thống sông trên địa bàn tỉnh.
- Đƣa ra các chính sách nhằm bảo vệ và cải thiện môi trƣờng đối với những dòng sông bị ô nhiễm.
- Tập trung đầu tƣ xây dựng các dự án nhằm khắc phục và cải thiện môi trƣờng khu vực ven các dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng.
- Nâng cáo năng lực bộ máy quản lý tài nguyên nƣớc, tăng cƣờng cán bộ chuyên môn các cấp địa phƣơng.
b) Tổ chức thực hiện các chính sách đã ban hành
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng tham mƣu, giúp cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng. Đồng thời chịu sự chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn chuyên môn, chỉ đạo, kiểm tra các vẫn đề về môi trƣờng. Do đó Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh là đơn vị đi đầu trong việc tổ chức thực hiện các chính sách ban hành về Tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh.
Công tác khắc phục tình trạng ô nhiễm của các dòng sông trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện dựa trên bộ máy quản lý gồm Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cùng các phòng Tài nguyên và Môi trƣờng tại 10 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Những chính sách này đƣợc nồng ghép trong việc thực thi chức năng quản lý tài nguyên nƣớc của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng trên địa bàn tỉnh gồm:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc; tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt.
- Tổ chức thẩm định các đề án, dự án về khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải và nguồn nƣớc.
- Tổ chức thực hiện việc xác định ngƣỡng giới hạn xả nƣớc thải, khai thác nƣớc đối với các sông, các khu vực trữ nƣớc, các khu vực hạn chế khai thác nƣớc; kế hoạch điều hòa, phân bố tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh.
- Tổ chức thẩm định hồ sơ gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, giấy phép xả thải và nguồn nƣớc và giấy phép hành nghề về tài nguyên nƣớc theo quy định của pháp luật; thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nƣớc.
- Tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản, kiểm kê, thống kê, lƣu trữ số liệu tài nguyên nƣớc trên địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác các công trình quan trắc tài nguyên nƣớc do địa phƣơng đầu tƣ xây dựng.
- Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nƣớc, các nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh; lập danh mục các nguồn nƣớc bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt;
- Tham gia tổ chức phối hợp với Trung ƣơng, liên ngành của địa phƣơng về quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông.
Kết hợp UBND các huyện, các Sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh thực hiện công tác tuyên truyền, cổ động, hƣớng dẫn chính sách đến ngƣời dân thông qua đài phát thanh, băng rôn.
3.2. Đề xuất các giải pháp về công trình
3.2.1. iện trạng các công trình xử lý chất thải
Đối với chất thải công nghiệp, tất cả các cơ sở sản xuất trong các KCN/CCN của tỉnh Hƣng Yên đều có hệ thống xử lý nƣớc thải đang hoạt động, hình thức xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học là chủ yếu (chiếm 48,6%); tự hoại chiếm 18,1%; hóa lý chiếm 14,5%; cơ học chiếm 13,8% và hóa học chiếm 5,1%.
Đối với nƣớc thải y tế, chủ yếu sử dụng công nghệ xử lý sinh học hiếu khí và vi sinh (chiếm 60%). Các cơ sở y tế còn lại chỉ áp dụng biện pháp xử lý nƣớc thải bằng bể tự hoại và có 2 cơ sở y tế không có biện pháp xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra sông (Trung tâm Y tế Văn Giang và Kim Động). Theo kết quả phân loại cơ sở ô nhiễm môi trƣờng, tỉnh Hƣng Yên có 20/22 cơ sở y tế với khối lƣợng nƣớc thải
Đối với nƣớc thải sinh hoạt, có 151/161 khu dân cƣ của tỉnh Hƣng Yên là các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng với lƣợng nƣớc thải là 69.097 m3
/ng.đ (chiếm 95,3% tổng khối lƣợng nƣớc thải phát sinh). Các thành phần ô nhiễm chính đặc trƣng thƣờng thấy ở nƣớc sinh hoạt là BOD, COD, Nitơ và Phốt pho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nƣớc thải đó là các loại mầm bệnh đƣợc lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. Bởi vậy, phƣơng án đề xuất là xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải cho từng thôn, xử lý sơ bộ và đƣa vào hệ thống tƣới để giảm lƣợng nƣớc thải xả vào sông.
Đối với nƣớc thải chăn nuôi, trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên xử lý nƣớc thải chăn nuôi chủ yếu bằng công trình khí sinh học đƣợc đầu tƣ từ Chƣơng trình khí sinh học Quốc gia do Hà Lan hỗ trợ và Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về Nƣớc sạch và VSMT nông thôn do Chính Phủ Việt Nam tà trợ. Ƣớc tính có khoảng 4.665 m3/ngđ nƣớc thải chăn nuôi đã đƣợc xử lý. Hơn nữa, tỉnh Hƣng Yên chƣa có hình thức quản lý môi trƣờng trong chăn nuôi do chƣa có sự phân công trách nhiệm cho 1 cơ quan quản lý. Mặt khác, chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu qui mô hộ gia đình, trang trại nhỏ và nằm xen lẫn trong khu dân cƣ nên việc quản lý môi trƣờng trong chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn. Có phƣơng án xử lý bằng biogas tại nguồn do hộ chăn nuôi thực hiện hoặc tách phân rắn ủ khô, nƣớc thải sau xử lý bằng biogas theo hệ thống thoát nƣớc chung của thôn, xóm về hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đƣợc thiết và vận hành theo qui trình công nghiệp.
Nƣớc thải từ khách sạn, nhà nghỉ: Hiện nay việc xử lý chất thải từ nhà hàng, khách sạn thông thƣờng đƣợc thông qua hệ thống bể phốt, tuy có đạt đƣợc một số kết quả nhất định, song nhìn chung hệ thống xử lý này còn rất nhiều tồn tại. Nƣớc xả thải còn khoảng từ 60-70 cặn bã không phân hủy đƣợc, hàm lƣợng các kim loại nặng và chất BOD còn ở mức cao. Hiện còn một số nguồn nƣớc thải từ nhà tắm, máy giặt, nhà bếp đƣợc đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nƣớc công cộng. Điều này đã làm cho các kênh, mƣơng và sông thoát nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo kết quả phân tích chất lƣợng các nguồn thải đều chƣa đạt QCVN và theo thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, có 0,2 % số nguồn thải thuộc nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng (nguồn công nghiệp); 67,8% thuộc nguồn ô nhiễm môi trƣờng (chủ yếu là các cơ sở SXKD và các khu dân cƣ) và 32 % thuộc nguồn không ô nhiễm. Điều đó chứng tỏ rằng ngay cả đối với các cơ sở đã có công trình xử lý, nƣớc thải vẫn không đạt TCCP. Bởi vậy, các cơ quan quản lý của tỉnh Hƣng Yên cần phải tăng cƣờng công tác kiểm và hƣớng dẫn cho các cơ sở lựa chọn công nghệ phù hợp, đảm bảo đạt TCCP trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
3.2.2. Giải pháp quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải
- Các cơ sở xả thải và các cơ sở đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động quan liên quan phải thực hiện tốt Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của Thủ tƣớng